Biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử:
a) Hydrogen fluoride
b) Ethanol (C2H5OH) và nước
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Vẽ các liên kết hydrogen được hình thành giữa H2O với mỗi phân tử NH3, C2H5OH.
Phân hủy nước bằng dòng điện thu được khí hydrogen và oxygen. Phương trình chữ của phản ứng được biểu diễn như sau *
A. khí hydrogen + khí oxygen → nước
B. Nước → khí hydrogen + khí oxygen
C. khí oxygen → nước - khí hydrogen
D. khí hydrogen → nước - khí oxygen
Viết các khả năng tạo thành liên kết hydrogen giữa một phân tử H2O và một phân tử NH3.
- CT electron và CT Lewis của NH3:
⟹ NH3 còn 1 cặp electron riêng của N.
- Vì N còn 1 của phân tử NH3 còn 1 cặp electron riêng và có độ âm điện lớn hơn nguyên tử H của phân tử H2O.
⟹ Một phân tử H2O có khả năng tạo thành liên kết hydrogen với một phân tử NH3, liên kết tạo bởi H và N.
So sánh được tính chất vật lí giữa các phân tử dựa vào liên kết hydrogen và tương tác van der Waals.
Để so sánh được tính chất vật lí giữa các phân tử, chúng ta cần nắm được những ý sau:
- Liên kết hydrogen được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
⇒ Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước.
- Tương tác van der Waals là tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực được hình thành giữa các phân tử hay nguyên tử.
⇒ Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất.
Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau :
a)Barium hydrogen carbonate biết trong phân tử gồm 1Ba , 2H , 2C và 6O liên kết với nhau
b) Khí Hydrogen Chlorid biết phân tử gồm 1H và 1Cl liên kết với nhau
c) Iron (III) oxide biết trong phân tử gồm 2Fe và 3O liên kết với nhau
a) CTHH: Ba(HCO3)2
M = 137 + 2 + 2 .12 + 16.6 = 259 ( g/mol )
b) CTHH: HCL
M = 36,5 ( g/mol )
c) CTHH Fe2O3
M = 56.2 + 16.3 = 160 ( g/mol )
Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa:
a) hai phân tử hydrogen fluoride (HF)
b) phân tử hydrogen fluoride (HF) và phân tử ammonia (NH3).
Giúp với mn 😢
Câu 10: Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:
A. Nhiệt dung riêng cao
B. Liên kết hydrogen giữa các phân tử
C. Nhiệt bay hơi cao
D. Tính phân cực
Câu 11: Sơ đồ con đường đi của nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây:
A. Rễ thân lá.
B. Lông hút vỏ mạch rây của rễ mạch rây của thân, lá .
C. Lông hút vỏ mạch gỗ của rễ mạch gỗ của thân, lá.
D. Lông hút vỏ trụ giữa của rễ trụ giữa của thân, lá.
Câu 12: Vai trò quan trọng nhất của nước đối với cơ thể sống là:
A. tất cả các sinh vật đều cần nước để hòa tan các chất trong nước.
B. tất cả các sinh vật đều cần nước làm nguồn năng lượng.
C. tất cả các sinh vật đều cần nước để luôn sạch sẽ.
D. tất cả các sinh vật đều cần nước để vận chuyển các chất trong tế bào và mô.
Câu 13: Chất dinh dưỡng không có vai trò:
A. hấp thụ lại nước.
B. cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
C. cung cấp năng lượng.
D. tham gia điều hòa hoạt động sống.
Câu 14: Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây là:
A. giúp cây không bị đốt nóng do ánh sáng Mặt trời, tạo động lực cho quá trình hút nước và muối khoáng từ rễ đi lên.
B. giúp khuyếch tán khí carbon dioxide vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.
C. giúp khuyếch tán khí oxygen từ trong lá ra ngoài môi trường.
D. giúp khí khổng đóng mở.
Câu 15. Sự đóng lại của khí khổng được chiếu sáng là do:
A. khí khổng mệt mỏi
B. gió mạnh.
C. tốc độ quang hợp cao.
D. thực vật thoát hơi nước quá mức.
Câu 10: Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:A. Nhiệt dung riêng caoB. Liên kết hydrogen giữa các phân tửC. Nhiệt bay hơi caoD. Tính phân cực Câu 11: Sơ đồ con đường đi của nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây:A. Rễ thân lá.B. Lông hút vỏ mạch rây của rễ mạch rây của thân, lá .C. Lông hút vỏ mạch gỗ của rễ mạch gỗ của thân, lá.D. Lông hút vỏ trụ giữa của rễ trụ giữa của thân, lá.Câu 12: Vai trò quan trọng nhất của nước đối với cơ thể sống là:A. tất cả các sinh vật đều cần nước để hòa tan các chất trong nước.B. tất cả các sinh vật đều cần nước làm nguồn năng lượng.C. tất cả các sinh vật đều cần nước để luôn sạch sẽ.D. tất cả các sinh vật đều cần nước để vận chuyển các chất trong tế bào và mô.Câu 13: Chất dinh dưỡng không có vai trò:A. hấp thụ lại nước.B. cấu tạo nên tế bào và cơ thể.C. cung cấp năng lượng.D. tham gia điều hòa hoạt động sống.Câu 14: Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây là:A. giúp cây không bị đốt nóng do ánh sáng Mặt trời, tạo động lực cho quá trình hút nước và muối khoáng từ rễ đi lên.B. giúp khuyếch tán khí carbon dioxide vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.C. giúp khuyếch tán khí oxygen từ trong lá ra ngoài môi trường.D. giúp khí khổng đóng mở.Câu 15. Sự đóng lại của khí khổng được chiếu sáng là do:A. khí khổng mệt mỏi B. gió mạnh.C. tốc độ quang hợp cao. D. thực vật thoát hơi nước quá mức.
viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau :
- Đường đun nóng bị phân hủy thành than và nước.
- Kẽm tác dụng với Hydrochloric acid tạo ra khí Hydrogen và Zinc chlorid
- Đường Glucose chuyển thành Ethanol và khí Carbon dioxide khi có mặt men rượu làm chất xúc tác
Đường $\xrightarrow{t^o}$ Than + Nước
Kẽm + Axit clohidric $\to$ Hidro + Kẽm clorua
Glucozo $\xrightarrow{men,t^o} Khí Cacbon đioxit + Etanol
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phân tử hydrocarbon, số nguyên tử hydrogen luôn là số chẵn.
B. Trong phân tử alkene, liên kết đôi gồm một liên kết \(\sigma\) và một liên kết \(\pi\).
C. Hydrocarbon no là hydrocarbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
D. Công thức chung của hydrocarbon no, mạch hở có dạng CnH2n.