Quan sát Hình 4.8, cho biết cách biểu diễn 2 electron trong một orbital dựa trên cơ sở nào.
Câu1:biễu diễn cấu hình của oxygen và potassium trong ô orbital. xác định số electron độc thân Câu 2: nêu các quy tắc dự đoán tính chất dựa vào cấu hình electron. Câu3: dự đoán tính chất hóa học cơ bản (tính kim loại, phi kim) của 20 nguyên tố có z từ 1 đến 20
Hình bên mô tả cơ chế tiếp hợp, trao đổi chéo diễn ra trong kì đầu GPI. Quan sát hình và cho biết:
Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Tế bào ban đầu có kiểu gen là A B a b
B. Nếu đây là một tế bào sinh tinh thì sau giảm phân sẽ tạo ra 4 loại tinh trùng
C. Nếu đây là một tế bào sinh trứng thì sau giảm phân chỉ sinh ra 1 loại trứng
D. Sự tiến hợp, trao đổi chéo diễn ra giữa hai crômatit chị em
Đáp án D
Hình vẽ trên biểu diễn quá trình tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo để hình thành giao tử của cơ thể AB/ab
Trong các phát biểu trên, D sai vì Hoán vị gen là trao đổi chéo giữa 2 cromatit không cùng nguồn gốc (không chị em) trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I
Đoạn thơ trên đã cho thấy cơ sở hình thành tình đồng chí giữa những người lính cách mạng thời kì kháng chiến chống pháp em hay cho biết tình đồng chí đõ được xây dựng dựa trên những cơ sở nào
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(a) Orbital 1s có dạng hình cầu, orbital 2s có dạng hình số tám nổi.
(b) Trong một nguyên tử, năng lượng của electron thuộc AO 1s thấp hơn năng lượng của electron thuộc AO 2s.
(c) Trong một nguyên tử, năng lượng của electron thuộc AO 2s thấp hơn năng lượng của electron thuộc AO 2p.
(d) Trong một nguyên tử, năng lượng của electron thuộc AO 2s gần năng lượng của electron thuộc AO 2p.
(a) Sai. Các orbital s đều có dạng hình cầu.
(b) Đúng. Electron thuộc các lớp khác nhau, càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.
(c) Sai. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.
(d) Đúng. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.
Nêu một số ứng dụng tập tính ở động vật trong đời sống thực tiễn. Cho biết những ứng dụng đó dựa trên cơ sở dạng tập tính nào ở động vật bằng cách hoàn thành bảng sau.
Ứng dụng | Cơ sở |
? | ? |
Tham khảo:
Ứng dụng | Cơ sở |
Nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuồng | Nhận biết điều kiện hóa đáp ứng |
Làm bù nhìn để ở ruộng mương đuổi chim chóc phá hoại mùa màng | Nhận biết điều kiện hóa hành động |
Cho ngtử K(Z=19) a) viết cấu hình electron nguyên tử và biểu diễn cấu hình theo ô orbital của nguyên tử Cl b)hãy cho biết Cl là nguyên tố s,p hay d?giải thích
a) Vẽ hình biểu diễn của một hình hộp chữ nhật.
b) Quan sát Hình 4a và cho biết điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc mặt phẳng \(\left( P \right)\).
c) Quan sát Hình 4b và cho biết điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc mặt phẳng \(\left( Q \right)\).
a:
b: Các điểm không thuộc mp(P) là A,B,C,D
Các điểm thuộc (P) là A',B',C',D'
c: Các điểm thuộc (Q) là A,C,D
Các điểm không thuộc (Q) là B
Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 SGK và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình 42.4.
Điểm hội tụ F của chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính, nằm trên đường chứa tia giữa.
Biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trên hình 42.4a.
Hình 3.1 cho ta biết kĩ sư dựa trên cơ sở nào để kiểm tra chi tiết máy?
Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước, vật liệu và các yêu cầu kĩ thuật cho việc chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.