Nêu cách gọi tên khoa học của một số loài sau đây, biết:
Tên khoa học của một loài được hiểu là:
A. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).
B. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.
C. Cách gọi truyền thống của dân ản địa theo vùng miền, quốc gia.
D. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố).
Miền Bắc nước ta gọi đây là quả roi đỏ, miền Nam gọi đây là quả mận. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài?
A. Tên khoa học
B. Tên địa phương
C. Tên dân gian
D. Tên phổ thông
a.Em hãy nêu cách gọi tên địa phương và tên khoa học các sinh vật mà em biết (4 sinh vật)
1)
tên địa phương : con lợn
Tên khoa học : sus
2)
Tên địa phương : con mèo
Tên khoa học : Felis Catus
3)
Tên địa phương : chó
Tên khoa học : Canis lupus familiars
4)
Tên địa phương: hổ
Tên khoa học : Panthera tigris
Hãy kể tên một số loài động thực vật sống xung quanh em. Từ đó hãy cho biết những sinh vật nào đc gọi theo tên địa phương, những sinh vật nào đc gọi theo tên khoa học.
Tham khảo:
Một số loài sinh vật con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả,...
- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả;
- Sinh vật được gọi theo tên phổ thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.
Hãy nêu tên một số lực mà em đã biết hoặc đã học trong môn Khoa học tự nhiên.
Một số lực mà em đã học là:
+ Lực đẩy
+ Lực kéo
+ Lực ma sát
+ Lực đàn hồi
+ Lực hút...
1. Hãy nêu tên một số lực mà em đã biết hoặc đã học trong môn Khoa học tự nhiên.
Theo em :
+, Lực cản của nước .
+, Lực cản của không khí.
+, Lực ma sát.
kể tên 3 loài về ngàng giun dẹp (ngoài sách giáo khoa) nêu tác hại và cách phòng chống
Hãy cho biết cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản hạt và nông sản, kể tên một số đối tượng được bảo quản ở mỗi biện pháp bằng cách hoàn thành bảng sau.
Tham khảo:
Biện pháp | Cơ sở khoa học | Đối tượng |
Bảo quản lạnh | Nhiệt độ bảo quản thấp làm ức chế sự hoạt động của các enzyme xúc tác cho các phản ứng trong hô hấp tế bào dẫn đến làm giảm cường độ hô hấp tế bào của nông sản, đồng thời cũng ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây hỏng nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Rau xà lách, bắp cải, quả cà chua, quả táo, củ cà rốt,… |
Bảo quản khô | Trong điều kiện thiếu nước, cường độ hô hấp tế bào giảm, đồng thời cũng ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây hỏng nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Hạt lúa, hạt ngô, hạt lạc, hạt vừng,… |
Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao | Hàm lượng CO2 cao ức chế quá trình hô hấp tế bào của nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Các loại rau, củ, quả,… |
Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 thấp | Hàm lượng O2 thấp dẫn đến không đủ nguyên liệu để thực hiện quá trình hô hấp tế bào dẫn đến hô hấp tế bào giảm. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Các loại rau, trái cây,… |
Hãy phân biệt cách gọi tên sinh vật phổ thông và cách gọi tên khoa học ? Cho ví dụ