Quan sát hình 22.6, em hãy nêu các đặc điểm được sử dụng để phân biệt các sinh vật trong hình.
Câu 1: Quan sát Hình 15.2, Bảng 15.1/ SGK trang 89, em hãy nêu các bước của khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.
Câu 2: Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.
II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân:
Bài 1: Quan sát sơ đồ Hình 15.3, Bảng 15.2/SGK/ trang 90, dựa trên các đặc điểm của lá cây em hãy hoàn thiện khóa lưỡng phân để phân loại các cây bèo Nhật Bản, cây ô rô, cây sắn, cây hoa hồng
Bài 2: Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một số cây có ở khu vực gia đình em.
- Em hãy lập danh sách các cây ( chọn từ 4 – 6 cây bất kì )
- Phân chia các cây có cùng đặc điểm giống nhau thành từng nhóm
- Xây dựng khóa lưỡng phân theo gợi ý trong bảng 15.3/SGK trang 91.
Các bước | Đặc điểm | Tên cây |
1a 1b | Lá không xẻ thành nhiều thùy | |
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con | ||
2a 2b | Lá có méo lá nhẵn | |
Lá có mép lá răng cưa | ||
3a 3b | Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu | |
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá |
TK:
1/ Các đặc điểm về: môi trường sống (trên cạn/ dưới nước), kích thước, hình dáng tai (nhỏ/lớn), có thể sủa/không thể sủa
2/
Các bước | ||
Đặc điểm | Tên cây | |
1a 1b | Lá không xẻ thành nhiều thùy | Lá bèo, lá cây ô rô |
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con | Lá cây sắn, lá cây hoa hồng | |
2a 2b | Lá có méo lá nhẵn | Lá bèo, lá cây sắn |
Lá có mép lá răng cưa | Lá cây ô rô, lá cây hoa hồng | |
3a 3b | Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu | Lá cây sắn |
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá | Lá cây hoa hồng |
Quan sát hình 51.4 và đọc các thông tin trên, hãy nêu những đặc điểm đặc trưng nhất để:
- Phân biệt khỉ và vượn
- Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn.
Đối tượng | Đặc điểm khác |
---|---|
Khỉ và vượn | Vượn có chai mông nhỏ không có túi má và đuôi |
Khỉ hình người với khỉ, vượn. | Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi. |
Quan sát hình 23.1, em hãy nêu các đặc điểm dùng để phân loại bảy bộ côn trùng.
Các đặc điểm dùng để phân loại bảy bộ côn trùng là:
- Có cánh hay không
- Đặc điểm miệng kiểu nhai nghiền
- Có mấy đôi cánh
- Cánh trước dạng màng hay không
- Mặt cánh trước có vảy hay không
- Có kim chích ở bụng con cái hay không?
Em hãy quan sát hình 36 và nêu các đường may được sử dụng để may các chi tiết của quần đùi.
- Gấu quần, cạp quần: viền gấpmép.
- Đáy quần và ống quần: thường sử dụng kiểu can cuốn phải hoặc can lộn
Quan sát các hình từ 2.9 đến 2.12, em hãy cho biết các vật trong hình có đặc điểm gì khác nhau (sự trao đổi chất, khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản).
Con gà, cây cà chua có sự trao đổi chất với môi trường, có sự sinh trưởng, lớn lên và có khả năng sinh sản ra thế hệ sau.
Đá sỏi và máy tính không có khả năng đó.
Sắp xếp các vật nuôi của địa phương em thành các nhóm theo đặc tính sinh vật học. Hãy nêu những đặc điểm đặc trưng để phân biệt gia súc và gia cầm.
* Sắp xếp các vật nuôi của địa phương em thành các nhóm theo đặc tính sinh vật học:
- Vật nuôi trên cạn và vật nuôi dưới nước:
+ Vật nuôi trên cạn: gà, lợn
+ Vật nuôi dưới nước: cá, cua
- Gia súc và gia cầm:
+ Gia súc: lợn, trâu
+ Gia cầm: gà, ngan
- Vật nuôi đẻ con và vật nuôi đẻ trứng:
+ Vật nuôi đẻ con: lợn, mèo
+ Vật nuôi đẻ trứng: gà, vịt
* Những đặc điểm đặc trưng để phân biệt gia súc và gia cầm:
+ Gia súc là các loài động vật có vú, có 04 chân được con người thuần hóa và chăn nuôi.
+ Gia cầm là các loài động vật có 02 chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người thuần hóa và chăn nuôi.
Đọc thông tin quan sát các hình 4, 5, em hãy:
- Cho biết tên loại đất chính ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Nêu đặc điểm của sinh vật tự nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
-Các loại đất chính ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là: đất phù sa; đất phèn, đất mặn,…
-Đặc điểm sinh vật tự nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ:
+Sinh vật tự nhiên rất phong phú nhưng chịu tác động mạnh mẽ bởi con người.
+Hiện nay, nhiều loài động, thực vật tự nhiên được bảo vệ trong các khu bảo tồn thiên nhiên. Ví dụ như: Vườn quốc gia Cúc Phương; Vườn Quốc gia Ba Vì; Vườn quốc gia Xuân Thủy,…
Quan sát hình 22.6, trả lời các câu hỏi sau:
• Các hormone nào tham gia vào quá trình điều hòa sinh sản? Nêu tác dụng của từng hormone.
• Các hormone đó có sự phối hợp hoạt động như thế nào? Cho ví dụ.
Tham khảo!
• Các hormone tham gia điều hòa sinh sản và tác dụng của từng hormone:
• Các hormone có sự phối hợp hoạt động bằng cách tác động theo hai chiều, kích thích và ức chế ngược (liên hệ ngược). Các kích thích từ môi trường được cơ quan thần kinh tiếp nhận và điều khiển cơ thể tổng hợp hormone sinh dục, các hormone này kích thích tinh hoàn sản sinh ra tinh trùng hoặc kích thích quá trình trứng chín và rụng. Khi hàm lượng hormone sinh dục cao sẽ gây ức chế quá trình sinh tinh hoặc sinh trứng.
- Ví dụ: Ở người, các kích thích từ môi trường ngoài tác động lên vùng dưới đồi sản xuất GnRH, GnRH kích thích tuyến yên sản xuất FSH và LH. FSH kích thích nang trứng phát triển và tiết hormone estrogen, LH kích thích trứng chín, rụng và tạo thể vàng. Thể vàng tiết ra hormone estrogen và progesterone. Hormone estrogen và progesterone kích thích niêm mạc tử cung dày lên để chuẩn bị đón trứng đã thụ tinh làm tổ, đồng thời khi hai hormone này ở nồng độ cao sẽ ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên làm cho trứng không chín và rụng.
Hãy quan sát các cánh cửa: cửa gỗ đặc, cửa kính, cửa chớp (hình vẽ) hãy nêu bốn nhận xét của em về đặc điểm và tác dụng của mỗi loại cánh cửa này.
- Cửa gỗ đặc:
Gỗ dày, đặc
Kín
Cách âm
Cách nhiệt tốt.
- Cửa kính:
Kính trong suốt
Quan sát được
Dễ truyền nhiệt
Thẩm mĩ tốt
- Cửa chớp
Gỗ dầy
Thoáng hơn gỗ đặc
Cách nhiệt, âm tốt
Không có tính thẩm mĩ