Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
TT
25 tháng 2 2020 lúc 10:40

Do p là số nguyên tố mà p < 3

\(\Rightarrow p=2\) Khi đó : \(2p+1=5\) là số nguyên tố

Do đó   \(4p+1=4.2+1=9\) là hợp số.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
25 tháng 2 2020 lúc 10:47

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là : 3k + 1 và 3k + 2

Ta có 2 trường hợp :

* TH1 : p = 3k + 1 

\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3 . ( 2k + 1 ) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Trường hợp này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là nguyên tố .

* TH2 : p = 3k + 2

\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 2 ) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố .

\(\Rightarrow\)Trường hợp này được chọn vì đúng theo yêu cầu đề bài .

\(\Rightarrow\)4p + 1 = 4 . ( 3k + 2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3 . ( 4k + 3 ) là hợp số .

         Vậy 4p + 1 là hợp số ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VN
Xem chi tiết
KN
28 tháng 4 2019 lúc 5:58

+) Với p = 2 thì p2 + 2 = 22 + 2 = 4 + 2 = 6 (loại vì là hợp số)

+) Với p = 3 thì \(\hept{\begin{cases}2p-1=2.3-1=6-1=5\\p^2+2=3^2+2=9+2=11\end{cases}}\left(tm\right)\)

+) Với p > 3, p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

TH1: p = 3k + 1

\(\Rightarrow p^2+2=\left(3k+1\right)^2+2=9k^2+6k+1+2=9k^2+6k+3⋮3\)(loại)

TH2: p = 3k + 2

\(\Rightarrow2p-1=2\left(3k+2\right)-1=6k+4-1=6k+3⋮3\) (loại)

Vậy p = 3

Bình luận (0)
VN
28 tháng 4 2019 lúc 13:58

ban oi phai dung dong du

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
NT
16 tháng 5 2022 lúc 8:42

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
MV
23 tháng 4 2017 lúc 10:07

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

Bình luận (0)
MV
23 tháng 4 2017 lúc 10:15

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

Bình luận (2)
DM
23 tháng 4 2017 lúc 9:44

ai nhanh tick 2 lan

Bình luận (0)
T1
Xem chi tiết
T1
26 tháng 11 2016 lúc 18:09

co ai giup toi giai bai nay voi 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
ZZ
22 tháng 6 2019 lúc 7:27

Nếu 4 số nguyên tố đó không có số nào chẵn thì tổng của 4 số là một số chẵn nên chia hết cho 2.

Nếu 4 số nguyên tố đó có số chẵn thì dãy 4 số nguyên tố  liên tiếp là:2;3;5;7

Tổng của chúng là:2+3+5+7=17 là số nguyên tố

Bình luận (0)
H24

Nếu cả 4 số nguyên tố đều nhỏ hơn 2 thì 4 số đó phải là số lẻ

=>Tổng 4 số lẻ là số chẵn, lại là số lớn hơn 2 nên tổng không thể là nguyên tố

=>Trong 4 số có 1 số là số 2, các số nguyên tố tiếp theo là 3, 5, 7

Tổng 4 số là: 

2+ 3+ 5+ 7= 17

Vậy 17 là số nguyên tố

Đáp số: 2, 3, 5, 7

Đúng thì k cho mình nhé!

Bình luận (0)
KH

Nếu cả 4 số nguyên tố đều > 2 thì 4 số đó phải là số lẻ

=> Tổng 4 số lẻ là số chẵn , lại là số lớn hơn 2 nên tổng ko thể là số nguyên tố

Vậy trong 4 số có 1 số là số 2 , vậy các số nguyên tố tiếp theo là 3 ; 5 ; 7

Tổng 4 số là : 2 + 3 + 5 + 7 = 17 là số nguyên tố ( t/m đề cho )

Vậy 4 số nguyên tố là : 2;3;5;7

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
CP
9 tháng 3 2016 lúc 22:41

là số 2 đó bạn..
 

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24
9 tháng 4 2017 lúc 9:12

9

Bình luận (1)
KN
9 tháng 4 2017 lúc 9:45

3 nha bạn

chắc chắn luôn

Bình luận (0)
H24
23 tháng 4 2017 lúc 10:09

3

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết
NQ
13 tháng 11 2015 lúc 20:22

p và p + 3 đều là số nguyên tố

Do p là số nguyên tố nên p + 3 > 3 Do đó p + 3 lẻ

=> p chẵn

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

Vậy p = 2      

Bình luận (0)