Cho A = 50 + 50/3 + 50/6 + 25/5 + 10/3 + 50/21 + 25/14
a/ Tính A
b/ Viết thêm 3 phân số theo qui luật
Cho A=50+\(\frac{50}{3}\)+\(\frac{50}{6}\)+\(\frac{25}{5}\)+\(\frac{10}{3}\)+\(\frac{50}{21}\)+\(\frac{25}{14}\)
a)Tính A
b)Viết tiếp 3 phân số theo quy luật trên
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng 25:
Thời gian (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 4 | 7 | 8 | 9 | 8 | 5 | 3 | 2 | N = 50 |
Bảng 25
Tính số trung bình cộng.
Số trung bình cộng về thời gian làm một bài toán của 50 học sinh.
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng 25:
Thời gian (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 4 | 7 | 8 | 9 | 8 | 5 | 3 | 2 | N = 50 |
Bảng 25
Tìm mốt của dấu hiệu.
Tần số lớn nhất là 9, giá trị ứng với tần số 9 là 8. Vậy Mốt của dấu hiệu: Mo = 8 (phút).
Cho dãy phân số được viết theo qui luận : 2 phần 11 × 16 ; 2 phần 16 × 21 ; 2 phần 21 × 26 ; ...
A ) tìm phân số thứ 50 của dãy số này.
B) tính tổng của 50 phân số này.
a, Phân số cuối cùng là : 2/256x261
b, = 2 / 5 x ( 5/11x16 + 5/16x21+5/21x26+...+5/256x261 )
= 2/5 x ( 1/11 - 1/16 + 1/16 - 1/21 + ...+1/256 - 1/261 )
= 2/5 x ( 1/ 11 - 1/261 )
= 2/5 x 250/2871
= 100/2871
Tính giá trị của các biểu thức
a) 450 – ( 25 – 10) = ..........................
= ..........................
450 – 25 – 10 = ..........................
= ..........................
b) 180 : 6 : 2 = ..........................
= ..........................
180 : ( 6 : 2 ) = ..........................
= ..........................
c) 410 – (50 +30) = ..........................
= ..........................
410 - 50 + 30 = ..........................
= ..........................
d) 16 x (6 : 3) = ..........................
= ..........................
16 x 6 : 3 = ..........................
= ..........................
a) 450 – ( 25 – 10) = 450 – 15
= 435
450 – 25 – 10 = 425 – 10
= 415
b) 180 : 6 : 2 = 30 : 6
= 15
180 : ( 6 : 2 ) = 180 : 3
= 60
c) 410 – (50 +30) = 410 -80
= 330
410 - 50 + 30 = 360 + 30
= 390
d) 16 x (6 : 3) = 16 x 2
= 32
16 x 6 : 3 = 96 : 3
= 32
trong các phân số : 24\50 ; 3\25 ; 4\50 ; 6\25 . phân số nào bằng 12\100 . phân số nào tối giản
Phân số tối giản \(\dfrac{3}{25};\dfrac{6}{25}\)
Phân số bằng \(\dfrac{12}{100}=\dfrac{3}{25}\)
3/25=12/100
phân số tối giản là 3/25 và 6/25
Trong các phân số 2/3, 4/6. 5/3, 18/24, 25/15, 50/30, 50/70, 75/45, 125/75.
a, Các phân số bằng 2/3 là: .........................
b, Các phân số bằng 5/3 là: .........................
Mn giúp em ạ. Em sẽ tick
a: 2/3;4/6
b: 5/3; 25/15; 50/30; 75/45; 125/75
a,\(\dfrac{2}{3},\dfrac{4}{6}\)
b,\(\dfrac{5}{3},\dfrac{25}{15},\dfrac{50}{30},\dfrac{75}{45},\dfrac{125}{75}\)
Bài 7: Viết số thích hợp vào ô trống để được hai phân số bằng nhau:
2/3 = 8/... 10/30 = ..../90 25/50 = ..../2
.../7 = 21/49 2/9 = 16/.... 5/... = 30/18
Giải giúp mik, mik cần gấp.
2/3=8/12
10/30=30/90
25/50=1/2
3/7=21/49
2/9=16/72
5/3=30/18
Tính nhẩm (theo mẫu).
a)
Mẫu: 30 000 + 50 000 = ? Nhẩm: 3 chục nghìn + 5 chục nghìn = 8 chục nghìn 30 000 + 50 000 = 80 000 |
40 000 + 20 000 60 000 + 30 000 50 000 + 50 000
b)
25 000 + 4 000 = ? Nhẩm: 25 nghìn + 4 nghìn = 29 nghìn 25 000 + 4 000 = 29 000 |
32 000 + 7 000 49 000 + 2 000 55 000 + 5 000
a)
40 000 + 20 000
Nhẩm: 4 chục nghìn + 2 chục nghìn = 6 chục nghìn
40 000 + 20 000 = 60 000
60 000 + 30 000
Nhẩm: 6 chục nghìn + 3 chục nghìn = 9 chục nghìn
60 000 + 30 000 = 90 000
50 000 + 50 000
Nhẩm: 5 chục nghìn + 5 chục nghìn = 100 nghìn
50 000 + 50 000 = 100 000
b)
32 000 + 7000
Nhẩm: 32 nghìn + 7 nghìn = 39 nghìn
32 000 + 7 000 = 39 000
49 000 + 2 000
Nhẩm: 49 nghìn + 2 nghìn = 51 nghìn
49 000 + 2 000 = 51 000
55 000 + 5 000
Nhẩm: 55 nghìn + 5 nghìn = 60 nghìn
55 000 + 5000 = 60 000