cho 0,25 mol Na tác dụng với 0,06 mol O2 xác định số mol mỗi chất sau phản ứng
Cho 0,1 mol Na tác dụng với 0,06 mol O2 . Xác định chất dư,chất hết
PTHH: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^0}2Na_2O\)
Lập tỉ lệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{n_{Na}}{1}=\frac{0,1}{4}=0,025\\\frac{n_{O_2}}{1}=\frac{0,06}{1}=0,06\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Na phản ứng hết, O2 dư
Câu 4:
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
2. Tính thể tích khí (ở đktc) ứng với mỗi lượng chất sau: 1 mol CO2; 2 mol H2; 1,5 mol O2; hỗn hợp gồm 0,25 mol O2 và 1,25 mol N2.
3. Tính khối lượng của những lượng chất sau: 0,1 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,8 mol H2SO4; 0,5 mol CuSO4.
4. Tính thể tích khí (đktc) trong các trường hợp sau: 0,44 gam CO2; 0,04 gam H2; 2,8 gam N2; 3,2 gam SO2; hỗn hợp gồm 2,2 gam CO2 và 1,4 gam N2.
1)
Số nguyên tử Al là 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử
Số phân tử H2 là 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử
Số phân tử NaCl là 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử
Số phân tử H2O là 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử
2)
$V_{CO_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$
$V_{H_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$
$V_{hh} = (0,25 + 1,25).22,4 = 33,6(lít)$
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
1,5 mol Al có : \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) nguyên tử
0,5 mol H2 có : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)phân tử
0,25 mol NaCl: \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\) phân tử
0,05 mol H2O có : \(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) phân tử
3)
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
$m_{Cu} = 2,15.64 = 137,6(gam)$
$m_{H_2SO_4} = 0,8.98 = 79,4(gam)$
$m_{CuSO_4} = 0,5.160 = 80(gam)$
4)
$n_{CO_2} = \dfrac{0,44}{44} = 0,01(mol) \Rightarrow V_{CO_2} = 0,01.22,4 = 0,224(lít)$
$n_{H_2} = \dfrac{0,04}{2} = 0,02(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,02.22,4 = 0,448(lít)$
$n_{N_2} = \dfrac{2,8}{28} = 0,1(mol) \Rightarrow V_{N_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
$n_{SO_2} = \dfrac{3,2}{64} = 0,05(mol) \Rightarrow V_{SO_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$
$n_{CO_2} = 0,05 ; n_{N_2} = 0,05 \Rightarrow V_{hh} = (0,05 + 0,05).22,4 = 2,24(lít)$
Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (chứa C, H, O) đều có khối lượng mol bằng 82. Cho 1 mol mỗi chất X hoặc Y hoặc Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy: X và Z đều phản ứng với 3 mol AgNO3; Y phản ứng với 4 mol AgNO3. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z. Biết X, Y, Z có mạch C không phân nhánh; X và Y là đồng phân của nhau. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Vì X, Y, Z đều phản ứng được với AgNO3/NH3 nên chúng có nhóm chức -CHO hoặc sẽ có liên kết \(C\equiv C\) ở đầu mạch.
Theo dữ kiện đề bài thì
X là \(HC\equiv C-C\left(OH\right)-CHO\)
Y là \(OHC-CH=CH-CHO\)
Z là \(HC\equiv C-CH_2-CH_2-CHO\)
Các phương trình hóa học
\(HC\equiv C-C\left(OH\right)-CHO + AgNO_3 + NH_3\rightarrow AgC\equivC-C\left(OH\right)-COONH_4+NH_4NO_3+Ag+H_2O\)
\(OHC-CH=CH-CHO + AgNO_3 + NH_3\rightarrow NH_4OOC-CH=CH-COONH_4+NH_4NO_3+Ag+H_2O\)
\(HC\equiv C-CH_2-CH_2-CHO + AgNO_3 + NH_3 \rightarrow AgC\equiv C-CH_2-CH_2-COONH_4+Ag+NH_4NO_3+H_2O\)
cho x mol H2 tác dụng với x mol O2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sau phản ứng thu được những chất nào
2H2 + O2 = 2H2O
- Sau phản ứng thu được : H2O ( nước )
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: Na, Cu và Fe cho tác dụng với nước (dư) thì thu được dd A; hỗn hợp chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sau phản ứng còn lại 10 gam chất rắn.
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 17,4 gam oxit sắt chưa rõ hoá trị ở to cao. Xác định CTHH của oxit sắt.
a)
\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)
0,6<----------------------0,3
=> mNa = 0,6.23 = 13,8 (g)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1<-0,2
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
mCu = 10 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%Fe=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%Cu=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> 56x = 42y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: Na, Cu và Fe cho tác dụng với nước (dư) thì thu được dd A; hỗn hợp chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sau phản ứng còn lại 10 gam chất rắn.
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 17,4 gam oxit sắt chưa rõ hoá trị ở to cao. Xác định CTHH của oxit sắt.
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,6<----------------------0,3
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1<--0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH: Fe3O4
Một mẫu chất X là dẫn xuất của benzen trong phân tử có 4 liên kết π . Đốt cháy hoàn toàn a mol X sau phản ứng được số mol CO 2 bé hơn 8,2a mol. Mặt khác a mol X tác dụng vừa đủ a mol NaOH. Cho 1 mol X tác dụng với Na dư sau phản ứng được 1 mol khí H 2 . Công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. HOCH 2 C 6 H 4 CHO
B. HOCH 2 C 6 H 4 COOH
C. C 6 H 4 OH 2
D. HOC 6 H 4 COOH
Đáp án B
Đốt cháy hoàn toàn a mol X sau phản ứng được số mol CO2 bé hơn 8,2a mol, mà X là dẫn xuất của benzen trong phân tử có 4 liên kết π nên ngoài vòng còn 1 liên kết π
=> loại C
a mol X tác dụng vừa đủ a mol NaOH
=> loại A, D
Hợp chất hữu cơ X là hợp chất thơm có CTPT là C7H8O2, tác dụng với Na, NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư số mol H2 thu được bằng số mol X phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. CTCT của X là
A. C6H5CH(OH)2
B. HOC6H4CH2OH
C. CH3C6H3(OH)2
D. CH3OC6H4OH
Đáp án B
X có độ bất bão hòa:
k
=
7
.
2
+
2
-
8
2
=
4
Mà X là hợp chất thơm → X có 1 vòng benzen và có ít nhất 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen.
X tác dụng với Na dư → nH2 = nX còn 1X + 1NaOH
Vậy X có 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen và 1 nhóm -OH đính vào cạnh.
→ X là HO-C6H4-CH2OH
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H 2 O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Xác định tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X.