Tìm số nguyên m và n sao cho 3/m - n/2 =3/4
Giúp mình zới
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
tìm số tự nhiên N sao cho N chia cho 8 dư 3 khi N chia cho 12 dư 4
giúp mình với mình đang vội
Tìm tất cả các số nguyên dương m,n sao cho p = m^2+n^2 là số nguyên tố và m^3+n^3 - 4 chia hết cho p
1,cho A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^100
tìm số tự nhiên n , biết : 2A+3=3^n
2,tìm số nguyên n lớn nhất sao cho ;
n^200<6^300
3,tìm số nguyên dương m và n sao cho
2^m.2^n=256
Bài 4: Chứng tỏ rằng các số sau là 2 số nguyên tố cùng nhau với n e N:
a, n + 1 và 3n + 4
b. 7n + 10 và 5n + 7
c, 14n + 3 và 21n + 4
giúp mình với
a: Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n+4 và n+1
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+4-3n-3⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi d là ước chung lớn nhất của 7n+10 và 5n+7
=>\(\left\{{}\begin{matrix}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(35n+50-35n-49⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
c: Gọi d là ước chung lớn nhất của 14n+3 và 21n+4
=>\(\left\{{}\begin{matrix}14n+3⋮d\\21n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}42n+9⋮d\\42n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(42n+9-42n-8⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
tìm số nguyên m và n sao cho:
3*m*n-3*m+n+2=0
chú ý m và n có nhiều giái trị
Tìm các số tự nhiên m,n sao cho ( 2-n ).(3-n) là số nguyên tố
giúp mình với mình đag cần gấp!!
tìm các số nguyên dương m,n sao cho p= m2 + n2 là số nguyên tố và m3 +n3 -4 chia hết cho p
Cho D = n+1 / n-3.Tìm n là số nguyên để D thuộc Z
Ai zúp mình zới!
\(D=\frac{n+1}{n-3}\)
\(D=\frac{n-3+4}{n-3}\)
\(D=1+\frac{4}{n-3}\)
để \(D\in Z\)thì \(\frac{4}{n-3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
+ \(n-3=1\Leftrightarrow n=4\)
những cái sau tương tự
Có \(D=\frac{n+1}{n-3}\)( điều kiện để D tồn tại : \(n\ne3\))
Có D thuộc Z <=> \(\frac{n+1}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow\frac{n-3+4}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow1+\frac{4}{n-3}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\)(Vì \(n\in Z\Rightarrow n-3\inℤ\))
Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\Rightarrow n-3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)( thỏa mãn điều kiện n khác 3 và n thuộc Z)
Vậy \(n\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)thì D thuộc Z