-12 chia hết x
tìm x biết :
a, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 21 ; x chia hết cho 28 và 150<x<300
b, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 15 ; x chia hết cho 18 và x<0<300
c, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 25 ; x chia hết cho 30 và 0<x<500
8 chia hết cho x và x >0
12 chia hết cho x và x<0
-8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x
x chia hết cho 4 x chia hết cho -6 và -20<x<-10
x chia hết cho -9 x chia hết cho 12 và 20<x<50
12\(⋮\)x
\(\Rightarrow\) x\(\inƯ\left(12\right)\)
Mà x<0 nên x\(\in\left\{-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)
Vậy:.....................
-8 \(⋮\) x; 12 \(⋮\) x
\(\Rightarrow\) x\(\inƯC\left(-8;12\right)\)
Vì -8 và 8 là hai số đối nhau nên các ước của hai số đó là giống nhau, ta có:
8=23
12=22.3
\(\Rightarrow\) ƯCLN(-8;12)=22=4
\(\Rightarrow x\inƯC\left(-8;12\right)=Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
Vậy:....................................
- Ta có: \(8⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(8\right)\)\(=\left\{1;2;4;8\right\}\)
8 chia hết cho x và x >0
12 chia hết cho x và x<0
-8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x
x chia hết cho 4 x chia hết cho -6 và -20<x<-10
x chia hết cho -9 x chia hết cho 12 và 20<x<50
(làm đc 1 like)
{ 1;2;4;8}
{-1;-2;-3;-4;-6;-12}
{-1;-2;-4;1;2;4}
{-18;-12}
{-36;36}
Câu cuối chỉ 36 thôi nhé, không có -36 đâu, thừa đó
danh co ti tuoi yeu moi chang duong nha bao viec
x+6 chia hết cho 8, x-12 chia hết cho 6, x chia hết cho 12, x+3 chia hết cho 9 và x bé hơn 100
Cho đoạn thẳng AB bằng 6cm, trên tia AB lấy điểm C sao cho AC bằng 4cm.
a) Trong ba điểm A, B , C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
X + 16 chia hết cho 18, x-12 chia hết cho 6, x chia hết cho 12, x + 3 chia hết cho 9 và x bé hơn 100
Bài 11: Tìm x.
a, x chia hết cho 10, x chia hết cho 12, x chia hết cho 15 và 30<x<70.
b, 480 chia hết cho x, 600 chia hết cho x và lớn nhất.
c, x chia hết cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0<x<500.
d, 72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x và x >6.
GIẢI CHI TIẾT GIÚP MIK NHA!
16 tìm x biết
a/ 8 chia hết x và x>0
b/ 12 chia hết x và x<0
c/ -8 chia hết x và 12 chia hết x
d/ x chia hết 4;x chia hết(-6) và -20<x<-10
e/ x chia hết (-9);xchia hết(+12) và 20<x<50
a)Để 8 chia hết cho x
<=>x thuộc Ư(8)
<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}
Mà x>0
=>x thuộc{1,2,4,8}
b)Để 12 chia hết cho x
<=>x thuộc Ư(12)
<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}
Mà x<0
=>x thuộc{-1,-2,-3,-4,-6,-12}
c)Để -8 chia hết cho x
<=>x thuộc Ư(-8)
<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}(*)
Để 12 chia hết cho x
<=> x thuộc Ư(12)
<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}(**)
Từ (*)(**)=>x thuộc{1,2,4,-1,-2,-4}
d)Ta có -20<x<-10
=>x thuộc{-19,-18,-17,-16,-15,-14,-13,-12,-11}(a)
Để x chia hết cho 4
<=> x thuộc B(4)
<=> x thuộc {-20,-16,-12,-8.-4,0,4,8,...}(b)
Để x chia hết cho -6
<=>x thuộc B(-6)
<=> x thuộc{-24,-18,-12,-6,0,6,12}(c)
Từ (a)(b)(c)=>x = -12
e)Dài quá nên luời làm :>cách làm giống phần d) nhé
:((( T_T O_O luời thế
tìm x en biết
a, x + 12 CHIA HẾT CHO x - 4
b, 2.x + 5 chia hết cho x - 1
c, 2 .x + 6 chia hết cho 2 . x - 1
d , 3 . x + 7 chia hết cho 2 . x - 2
e , 5 . x + 12 chia hết cho x - 3
`**x in NN`
`a)x+12 vdots x-4`
`=>x-4+16 vdots x-4`
`=>16 vdots x-4`
`=>x-4 in Ư(16)={+-1,+-2,+-4,+-16}`
`=>x in {3,5,6,2,20}` do `x in NN`
`b)2x+5 vdots x-1`
`=>2x-2+7 vdots x-1`
`=>7 vdots x-1`
`=>x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>x in {0,2,8}` do `x in NN`
`c)2x+6 vdots 2x-1`
`=>2x-1+7 vdots 2x-1`
`=>7 vdots 2x-1`
`=>2x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>2x in {0,2,8,-6}`
`=>x in {0,1,4}` do `x in NN`
`d)3x+7 vdots 2x-2`
`=>6x+14 vdots 2x-2`
`=>3(2x-2)+20 vdots 2x-2`
`=>2x-2 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`
Vì `2x-2` là số chẵn
`=>2x-2 in {+-2,+-4,+-10,+-20}`
`=>x-1 in {+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>x in {0,2,3,6,11}` do `x in NN`
Thử lại ta thấy `x=0,x=2,x=6` loại
`e)5x+12 vdots x-3`
`=>5x-15+17 vdots x-3`
`=>x-3 in Ư(17)={+-1,+-17}`
`=>x in {2,4,20}` do `x in NN`
a) Ta có: \(x+12⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow16⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(16\right)\)
\(\Leftrightarrow x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;5;3;6;2;8;20\right\}\)
b) Ta có: \(2x+5⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
c) Ta có: \(2x+6⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
d) Ta có: \(3x+7⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow6x+14⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow20⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow2x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;12;-8;22;-18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};2;0;3;-1;\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2};6;-4;11;-9\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)
e) Ta có: \(5x+12⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow27⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;6;0;12;30\right\}\)
Giải:
a) \(x+12⋮x-4\)
\(\Rightarrow x-4+16⋮x-4\)
\(\Rightarrow16⋮x-4\)
\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(16\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-4 | -16 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
x | -12 (loại) | -4 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 3 (t/m) | 5 (t/m) | 6 (t/m) | 8 (t/m) | 12 (t/m) | 20 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8;12;20\right\}\)
b) \(2x+5⋮x-1\)
\(\Rightarrow2x-2+7⋮x-1\)
\(\Rightarrow7⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -6 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 8 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
c) \(2x+6⋮2x-1\)
\(\Rightarrow2x-1+7⋮2x-1\)
\(\Rightarrow7⋮2x-1\)
\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -3 (loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 4 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
d) \(3x+7⋮2x-2\)
\(\Rightarrow6x-6+20⋮2x-2\)
\(\Rightarrow20⋮2x-2\)
\(\Rightarrow2x-2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)
Vì \(2x-2\) là số chẵn nên \(2x-2\in\left\{\pm2;\pm4;\pm10;\pm20\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2x-2 | -20 | -10 | -4 | -2 | 2 | 4 | 10 | 20 |
x | -9 (loại) | -4 (loại) | -1 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 3 (t/m) | 6 (t/m) | 11 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)
e) \(5x+12⋮x-3\)
\(\Rightarrow5x-15+27⋮x-3\)
\(\Rightarrow27⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(27\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | -27 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 | 27 |
x | -24 (loại) | -6 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 4 (t/m) | 6 (t/m) | 12 (t/m) | 30 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;4;6;12;30\right\}\)
bài 7:tìm điều kiện cửa số x e N de:
a=12+14+16+x chia hết cho 2;ko chia hết cho 2
a=8+12+x chia hết cho 4;ko chia hết cho 4
a=6+12+27+x chia hết cho 3 ko chia hết cho 3
a=5+70+x chia hết cho 5;ko chia hết 5;chia hết cho 10;ko chia hết cho 10
a=10+15+20+x chia hết cho 5;ko chia hết cho 5.
12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2
12 + 14 + 16 không chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)
x chia hết cho 36, x chia hết cho 90, x khác 0 x nhỏ nhất
x chia hết cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0<x<500
12 chia hết cho x , 18 chia hết cho x, và x<5
480 chia hết cho x, 600 chia hết cho x , x lớn nhất
bạn k mk 3 cái rôì mk giải tiếp cho
a, ta có : x chia hết cho 36
=> x thuộc BC(36,90)
x chia hết cho 90
Vì x nhỏ nhất và x khác 0 => x = BCNN(36,90)
Mà 36= 2^2.3^2 90 = 2.3^2.5
=> BCNN(36,90)= 2^2.3^2.5= 180
=> BC(36,90)=B(180)=(0,180,360,...)
Vì x nhỏ nhất khác 0 =>x=180
câu 2
x chia hết cho 12
x chia hết cho 25
=> x thuộc BC(12 , 25)
12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2
=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300
B(300) = {0;300;600;....}
Vậy x = 300