so sánh sự truyền âm trong các môi trường. cho ví dụ minh họa
So sánh sự truyền âm qua các môi trường? Nêu ví dụ minh họa
Ta nghe thấy tiếng bóng bóng sủi trong bể cá có máy tạo oxi.
Nghe thấy tiếng kim đồng hồ chạy trong nước khi cho đồng hồ vào trong môi trường nước.
môi trường chất rắn > môi trường chất lỏng . môi trường không khí . môi trường chân không
VD1: con voi giậm chân xuống đất lan truyền âm thanh đến các con vật khác 1 cách nhanh chóng
VD2: cho cá heo gọi đồng loại qua nước sẽ lâu hơn khi truyền âm qua chất lỏng
VD3: con dơi truyền âm qua không khí không nhanh bằng truyền âm trong môi trường lỏng hay môi trường rắn
VD4: con người ở ngoài vũ trụ mà không có bộ đàm thì không người này không thể nói chuyện với người kia , nói cách khác môi trường chân không không thể nghe được âm thanh
Âm có thể truyền trong những môi trường nào? lấy ví dụ minh hoạ? so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn,lỏng và khí
Đây là bài giống lý thuyết nên bn ''search in'' SGK nha!=))))))))))
- Âm có thể truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí.
VD: đập cái thước kẻ xuống bàn rất nhẹ, có 2 người, người 1 áp tai xuống bàn, người 2 đứng im trong không khí thì người 1 nghe thấy còn người 2 thì không.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. - Ở 200C, vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s; trong nước là 1500 m/s; trong thép là 6100 m/s.
môi trường chân không không truyền được âm
vd: hai nhà phi hành gia ngoài khoảng không không thể nói truyện bằng cách bình thường như trên mặt đất do đó họ phải liên lạc với nhau bằng một thiết bị đặc biệt
môi trường chân không ko truyền đươc âm vd có 2ban nói chuyên với nhau ko có vât nào hoac chât nào thì ko thể nghe thấy
so sánh sự truyền âm trong các môi trường. cho vd
cần gấp mn
Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm.
Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
Ví dụ:
- Bạn A dùng đầu bút gõ xuống mặt bàn, bạn B áp tai vào bàn nghe được âm thanh do âm truyền trong gỗ. Âm truyền được trong chất rắn.
- Thả một chiếc đồng hồ báo thức được bọc nilong (ngăn thấm nước) vào trong bể nước. Ta vẫn nghe được tiếng chuông báo do âm truyền trong nước. Âm thanh truyền được trong chất lỏng.
- Cô giáo giảng bài, các học sinh ngồi trong lớp đều nghe được lời cô giảng do âm truyền trong không khí. Âm thanh truyền được trong chất khí.
Nêu Ví dụ chứng minh âm có thể truyền trong môi trường chất rắn,khí
chọn một trong ba môi trường có thể truyền âm nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trường đó
Môi trường chất rắn:
VD:
ngày xưa khi áp tai xuống đất người ta có thể nghe thấy tiếng vó ngựa từ xa
Tham khảo
Chứng tỏ âm truyền được trong môi trường chất lỏng
– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.
– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.
– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.
Môi trường không khí
VD: Khi ta đang nói chuyện âm sẽ chuyền từ ngoài không khí đến tai ta
Môi trường rắn:
VD: Một bạn ở bên kia bàn áp tai xuống mặt bàn, bạn còn lại gõ bút ở đầu bên kia, âm thanh sẽ chuyền tới tai ta
Môi trường lỏng:
VD: Khi ta đang bơi ta có thể nghe thấy tiếng bong bóng truyền tới tai ta
Từ ví dụ về tốc độ truyền sóng âm trong các môi trường rắn, lỏng và khí, hãy rút ra nhận xét và giải thích sự khác nhau này.
Tham khảo:
Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng. Tốc độ truyền sóng âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Nguyên nhân: Môi trường càng đậm đặc (mật độ khối lượng lớn), tốc độ lan truyền tương tác giữa các phần tử của môi trường cảng lớn. Chẳng hạn trong chất khí, khoảng cách trung bình giữa các phần tử môi trường (nguyên tử hoặc phân tử) rất lớn so với kích thước của các phần tử nên tốc độ lan truyền tương tác nhỏ hơn tốc độ lan truyền tương tác giữa các phân tử của chất rắn.
Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Âm không truyền được trong môi trường nào? So sánh sự truyền âm trong các môi trường ? Tại sao khi áp tai vào tường ta có thể nghe rõ được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh.? Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? Em hãy cho 01 ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn và nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó.
Trả lời: Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.Âm không truyền được trong môi trường chân không
Vận tốc truyền âm trong chất khí chậm hơn vận tốc truyền âm trong chất lỏng, vận tốc truyền âm trong chất lỏng chậm hơn vận tốc trong chất rắn.
Trả lời: – Khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí, thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to... + Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.
VD:
- Tiếng máy móc phát ra to và kéo dài.
- bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ
- nhà ở xát cạnh nhà máy xay xát thóc, gạo, ngô.
âm truyền được trong môi trường : rắn , lỏng , khí
rắn nhanh hơn lỏng , lỏng nhanh hơn khí
vì tốc độ truyền âm trong rắn nhanh hơn khí
ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn phát ra to lâu
VD : trường ở gần hộp chợ
làm màng rạ nhung , trồng nhiều cây xanh