Câu 7. Sóng là
A. số dao động trong một giây.
B. độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây.
C. sự lan truyền dao động trong môi trường.
D. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
Câu 7. Sóng là
A. số dao động trong một giây.
B. độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây.
C. sự lan truyền dao động trong môi trường.
D. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
hãy ước tính giọng chaien khi hát dao động ba o nhiêu?
tính tần số dao động khi mở +1 loa?biết bật tối đa nhất 100dB
giọng chaien đã đạt ∞ dB =)
Loa chắc là từ 10 đến 50 dB
hãy ước tính giọng chaien khi hát dao động ba o nhiêu?
=>Câu này có liên quan ko ?
đoán tần số dao động của con chút chít?
tại sao? đọc hiểu ý của thí nghiệm sau đầu tiên chuẩn bị một ly thuỷ tinh và cắt bong bóng ra lấy phần bầu bắt đầu thử nghiệm cho bầu của bong bóng bọc miệng ly và nghe lén qua bức tường ví dụ người trong nhà đóng kín lại bàn kế hoạch ăn chay; chúng ta có thể nghe biết người trong nhà nói gì rồi đó phải tự suy lận
Vì : 1 ly thuỷ tính khi áp vào tường dẫn âm thanh rất tốt
Khi một bạn học sinh A dùng búa gõ vào một đầu của ống thép dài 30.72m. Một bạn B khác đặt tai vào đầu còn lại của ống thép thì lại nghe được hai tiếng gõ, tiếng gõ trước cách tiếng gõ sau một khoảng thời gian 0.084s. Biết cận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Vây vận tốc truyền âm trong thép là?
Vận tốc truyền âm trong thép là
\(t=\dfrac{s}{v_1}-\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{30,72}{340}-\dfrac{30,72}{v_2}\\ =>v_2=5738,9\left(ms\right)\)
Khi đập vào 1 đầu ống thép thì âm thanh truyền đi theo 2 đường: qua không khí và qua ống thép. Do âm thanh chuyển động trong không khí chậm hơn nên sau khi nghe thấy âm thanh từ thanh sắt một lúc mới nghe thấy âm thanh trong không khí.
Thời gian để âm thanh trong không khí truyền đến tai em ở đầu kia:
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{30,72}{340}\approx0,0905\left(s\right)\)
Thời gian để âm thanh trong ống thép truyền đến tai em ở đầu kia:
\(0,0905-0,084=0,0065\left(s\right)\)
Vận tốc truyền âm trong thép :
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{30,72}{0,0065}=4726\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Một khẩu pháo chống tăng bắn thẳng vào xe tăng . Pháo thủ thấy xe tăng tung lên sau khi bắn là 0,6s và 1,65s sau mới nghe được tiếng đạn nổ. Biết đạn đi với vận tốc là 600m/s ,hãy xác định vận tốc truyền âm trong chất khí
Quãng đường đạn bay là:
\(s=v.t=0,6.600=360(m)\)
Thời gian truyền âm trong không khí là:
\(t'=1,65-0,6=1,05(s)\)
Vận tốc truyền âm trong không không khí là:
\(v'=\dfrac{s}{t'}=\dfrac{360}{1,05}≈342(m/s)\)
Quãng đường đạn đi được trong 0,6 s là
\(s=v.t=600.0,6=360\left(m\right)\)
Thời gian từ lúc viên đạn bắn ra cho đến khi tiếng đạn nổ truyền đến tai pháo thủ là
\(2:2=1\left(s\right)\)
Vận tốc truyền âm trong không khí là
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{360}{1}=360\left(ms\right)\)
Cho điểm sáng S và điểm A trước gương phẳng như hình vẽ. S. a) Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng. b) Hãy vẽ tia tới từ điểm S đến gương phẳng để cho tia phản xạ đi qua điểm A.
Cho điểm sáng S và điểm A trước gương phẳng như hình vẽ. S. a) Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng. b) Hãy vẽ tia tới từ điểm S đến gương phẳng để cho tia phản xạ đi qua điểm A.
giúp mk vs nha
Một người nhìn thấy tia chớp và nghe thấy tiếng sét sau 7 giây. Tính khoảng cách từ người đó đến chỗ nhìn thấy tia chớp. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. *
khoảng cách từ người đó đến chỗ nhìn thấy tia chớp là :
340 : 7 = 49 ( m ) ( Đã rút gọn đến hàng đơn vị )
Đáp án : 49 m
chọn một trong ba môi trường có thể truyền âm nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trường đó
Môi trường chất rắn:
VD:
ngày xưa khi áp tai xuống đất người ta có thể nghe thấy tiếng vó ngựa từ xa
Tham khảo
Chứng tỏ âm truyền được trong môi trường chất lỏng
– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.
– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.
– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.
Môi trường không khí
VD: Khi ta đang nói chuyện âm sẽ chuyền từ ngoài không khí đến tai ta
Môi trường rắn:
VD: Một bạn ở bên kia bàn áp tai xuống mặt bàn, bạn còn lại gõ bút ở đầu bên kia, âm thanh sẽ chuyền tới tai ta
Môi trường lỏng:
VD: Khi ta đang bơi ta có thể nghe thấy tiếng bong bóng truyền tới tai ta