Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TG
29 tháng 12 2022 lúc 14:45

Sự ra đời của các vương triều : Gúp - ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn

*Vương triều Gúp-ta:

-Người sáng lập: San đra Gúp ta

-Ra đời năm 319 Vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á

*Vương triều Hồi giáo Đê-li

-Do người Tuốc theo Hồi Giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc

-Năm 1256, vương triều kết thúc

*Vương triều Mô-gôn

-Do người Mông Cổ (theo Hồi Giáo) sáng lập năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li

-Giữa thế kỉ 19, bị để quốc Anh xâm lược và lật đổ

Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội

*Chính trị

-Bộ máy quân chủ chuyên chế. Vua đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối giúp cho vua, quan lại, quý tộc và tướng lĩnh

-Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc tình hình chính trị thường bất ổn

-Chính sách cai trị của từng vương triều:

+Gúp ta: Mở rộng và thống nhất lãnh thổ Ấn Độ

+Hồi Gi áo Đê-li: Xác lập sự thống trị của người Hồi Giáo, phân biệt sắc tộc giữa người theo Hồi Giáo và người Ấn Độ giáo

+Mô gôn:Thực hiện nhiều chính sách hòa hợp dân tộc

*Kinh tế

-Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ, cư dân trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm

-Thủ công nghiệp sản phẩm phong phí, tinh xảo: Dệt tơ lụa, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền

-Thương nghiệp mở rộng trao đổi buôn báo thông qua con đường tơ lụa, các thành thị bến cảng xuất hiện

*Xã hội

-Chia thành 4 đẳng cấp:

+Đẳng cấp 1: Bao gồm quý tốc, tăng lữ, quan lại, vũ sĩ, địa chủ,..

+Đẳng cấp 2: Bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân

+Đẳng cấp 3: Bao gồm tiện dân và nô lệ

+Đẳng cấp 4: Bao gồm những người nằm ngoài đẳng cấp

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NL
24 tháng 9 2016 lúc 15:42

Vuong trieu Gúp- ta : tu the ki IV-VI

Vương triều hồi giáo Đê - li: từ thế kỉ XII-XVI

Vương triều Mô gôn: từ thế kỉ XVI-XIX

Bình luận (0)
NL
20 tháng 10 2017 lúc 11:42
Tên Triều đại Thời gian tồn tại

Gúp-ta

Từ thế kỉ IV-VI
Hồi giáo Đê-li Từ thế kỉ XII-XVI
Mô-gôn Từ thế kỉ XVI-XIX

MIK CX KO BIẾT ĐÚNG KO

Bình luận (1)
NT
13 tháng 9 2018 lúc 20:50

- Vương triều Giúp-ta: thế kỉ IV -> đầu thế kỉ VI.

- Vương triều Hồi giáo Đê-li: thế kỉ XII -> thế kỉ XVI.

- Vương triều Ấn Độ Mô-gôn: thế kỉ XVI -> giữa thế kỉ XIX.

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
VT
16 tháng 12 2022 lúc 20:10

D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.

Bình luận (0)
HK
16 tháng 12 2022 lúc 20:10

Thấy vui vô comment chứ ko biết giải :)))

Bình luận (1)
H24
16 tháng 12 2022 lúc 20:11

Câu 9. Thời phong kiến ở Ấn Độ kết thúc với sự kiện nào sau đây?

A. Pháp đô hộ và đặt ách cai trị.              

B. Vương triều Mô-gôn thành lập.         

C. Vương triều Gúp-ta thành lập.

D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.

Bình luận (0)
37
Xem chi tiết
MH
4 tháng 1 2022 lúc 20:22

C

Bình luận (0)
HQ
4 tháng 1 2022 lúc 20:23

Đáp án A. Trong lịch sử trung đại Ấn ĐộVương triều Gúp-ta được coi là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất vì: ... Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. – Thời kì này  thời kì phục hưng  phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội  văn hóa.

HT

Bình luận (0)
PT
4 tháng 1 2022 lúc 20:23

C.vương triều Gúp-ta

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
CL
10 tháng 10 2021 lúc 13:58
Tên Triều đạiThời gian tồn tại

Gúp-ta

Từ thế kỉ IV-VI
Hồi giáo Đê-liTừ thế kỉ XII-XVI
Mô-gônTừ thế kỉ XVI-XIX

 

Bình luận (1)
CL
10 tháng 10 2021 lúc 14:01

tham thảo thôi nhé

Bình luận (0)
H24
10 tháng 10 2021 lúc 14:01

1. Công cụ sắt sử dụng rộng rãi.

Kinh tế-xã hội-văn hóa phát triển mạnh.

2. Quý tộc Hồi giáo chiếm ruộng đất của người Ấn Độ.

Cấm đạo Hin-đu.

3. Xóa bỏ kì thị tôn giáo.

Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

Bình luận (2)
NK
Xem chi tiết
AD
12 tháng 11 2016 lúc 22:37

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2,

+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.

+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn

-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến

-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa

+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ

Bình luận (0)
AD
12 tháng 11 2016 lúc 22:37

câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây

Bình luận (0)
AD
13 tháng 11 2016 lúc 19:45

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh. Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2, +﴿Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ ﴾thế kỉ II﴿ đến thời Gúp‐ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô‐ gôn.

+﴿ các thành tựu văn hóa của Ấn Độ: ‐ có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn ‐đạo Bà La Môn, đạo Hin‐đu là tôn giáo phổ biến

+)nghệ thuật kiến trúc Hin‐đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

3, các triều đại nhà Đường, nhà Hán, nhà Tần, nhà Tống-Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh,nhà Tùy, thời Ngũ Đại,thời Tây Tấn, thời Đông Tấn,... là "gồm" các triều đại đã từng xâm lược nước ta. (nói tóm lại là không có triều đại nào của Trung Quốc là không xâm lược Việt Nam)

-các thất bại của quân xâm lược: khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40( đánh giặc nhà Hán), chiến thắng Ngô Quyền năm 938( đánh giặc nhà Nam Hán), cuộc kháng chiến của Lê Hoàn thời Tiền Lê( đánh giặc nhà Tống), cuộc kháng chiến của nhà Lý( gồm hai giai đoạn: đánh giặc nhà Tống), 3 lần kháng chiến của nhà Trần( đánh quân xâm lược Mông-Nguyên), khởi nghĩa Lam Sơn( đánh giặc nhà Minh),.....(nhiều quá) các cuộc khởi nghĩa đều thắng lợi, quân xâm lược thua trận

4,mình cung cấp ảnh thôi nhéBài 4 : Trung Quốc thời phong kiếnBài 4 : Trung Quốc thời phong kiến

 

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
MN
28 tháng 12 2023 lúc 15:16

Vương triều Hồi giáo Đê-li : 

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: Nghề nông trồng lúa vẫn giữ vai trò quan trọng và được nhà nước khuyến khích phát triển.

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Nhiều thành thị mới xuất hiện, nhiều hải cảng được xây dựng để đẩy mạnh buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, phương Tây và Ả Rập.

Vương triều Gúp ta : 

- Kinh tế:

+ Có những tiến bộ vượt bậc.

+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.

+ Thương nghiệp: Việc buôn bán được đẩy mạnh, Ấn Độ đã có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.

+ Đời sống nhân dân được ổn định và sung túc hơn tất cả các thời kỳ trước đó.

=> Thời kì này được gọi là thời kì hoàng kim của lịch sử Ấn Độ.

Bình luận (1)
T1
Xem chi tiết
NT
2 tháng 1 2022 lúc 10:37

Chọn A

Bình luận (0)