Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
LN
17 tháng 11 2021 lúc 20:52

biểu hiện: không phân biệt được màn

hình cảm ứng với bức tranh

hậu quả: lú trong đời thực

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PJ
17 tháng 11 2021 lúc 20:54

Nghiện Internet” là một loại bệnh lí thần kinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, làm sao nhãng học tập, làm việc.

1. Có thể chia làm 2 loại: nghiện trò chơi và nghiện mạng xã hội.

Người bị nghiện Internet có những biểu hiện sau

  - Sử dụng Internet quá nhiều 

  - Sao nhãng học tập, làm việc

  - Không thích các hoạt động rèn luyện thể chất, ít giao tiếp

  - Nề nếp sinh hoạt đảo lộn

  - Thay đổi tâm trạng, dễ căng thẳng, bức xúc và thường bứt rứt khi không sử dụng Internet

Hậu quả: để lại nhiều di chứng nặng nề về tâm lí, thể chất. Người nghiện dễ có thái độ tiêu cực như căng thẳng, tranh cãi, nói dối, thành tích học tập, làm việc kém, tách rời xã hội, mệt mỏi thường xuyên, sức khỏe giảm sút, không vui vẻ, dễ bị trầm cảm và nhiều hệ lụy khác

2. Một số giải pháp

          - Hoàn thành tốt việc học và giúp bố mẹ làm việc nhà

          - Nâng cao nhận thức, hiểu rõ tác hại của bệnh “nghiện Internet”

Giới hạn thời gian sử dụng (dưới 2 giờ một ngày), hạn chế tiếp xúc các thiết bị điện tử

          - Tích cực tham gia các hoạt động ngoài trời, tăng cường rèn luyện thể chất và các hoạt động khác

          - Tăng cường giao tiếp trực tiếp với bạn bè, người thân và tham gia sinh hoạt tập thể, cộng đồng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
17 tháng 11 2021 lúc 20:54

Các bạn đẹp gái xinh zai đâu rùi,giúp mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
LM
3 tháng 1 2022 lúc 22:26

Hậu quả đối với nghiện Internet :

Nó có thể chia làm 2 loại : Nghiện game và mạng xã hội.

Người bị nghiện internet có biểu hiện :

- Sử dụng Internet quá nhiều

- Sao nhãng học tập, làm việc

- Không thích các hoạt động rèn luyện thể chất, ít giao tiếp

- Nề nếp sinh hoạt đảo lộn

- Thay đổi tâm trạng, tức giận khi không được dùng Internet

Hậu quả : Thái độ tiêu cực, nói dối, thành tích học tập kém, làm việc ít, tác rời xã hội,...

Tránh bị rơi vào nghiện Internet :

- Hoàn thành tốt việc học, phụ giúp ba mẹ

- Tìm hiểu tác hại của việc sử dụng Internet quá nhều

- Giới hạn sử dụng Internet(2 giờ 1 ngày)

- Tích cực tham gia cá hoạt động rèn luyện thể chất, cố giao tiếp với mợi người

- Cố gắng lịch sự với mọi người.

Bình luận (4)
DH
3 tháng 1 2022 lúc 22:39

TL:
-Biểu hiện: 

Trẻ tuổi mẫu giáo, tiểu học thường tìm đến các chương trình hoạt hình, video thiếu nhi có nhiều hình ảnh trực quan sinh động, âm thanh, chuyển động hấp dẫn.

Trong khi đó, tuổi vị thành niên và dậy thì, nhiều bạn trẻ lại tìm đến Internet như một kênh thông tin để khám phá thế giới. Ngoài ra, ở giai đoạn này, vị thành niên có nhu cầu lớn về khẳng định hình ảnh bản thân và xây dựng căn tính.

Một yếu tố khác cũng cần được quan tâm là áp lực đồng đẳng thúc đẩy các trẻ em vị thành niên tham gia trò chơi, mạng xã hội để gia nhập vào các hội, nhóm bạn và tham gia tương tác, thảo luận cùng nhau.

-Hậu quả:Thái độ tiêu cực, nói dối, thành tích học tập kém, làm việc ít, tác rời xã hội,...

-Tránh bỏ: Các chuyên gia tâm lý khuyên rằng nếu người dùng cảm thấy đã tốn quá nhiều năng lượng và thời giờ cho Internet, hay chỉ đơn giản là muốn cai nghiện Internet, có thể thử một số biện pháp như: Gỡ bỏ một số ứng dụng Internet thường xuyên dùng ra khỏi điện thoại; Đặt ra những nguyên tắc cơ về thời gian sử dụng Internet; Tìm kiếm sự trợ giúp từ những người thân để lấp đầy khoảng thời gian trống; Ưu tiên những hình thức giải trí khác,...

CHÚC BẠN HỌC TÔT NHÉ.

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LM
10 tháng 1 2022 lúc 11:08

- Nghiện internet là việc sử dụng Internet có vấn đề, mang tính lạm dụng internet trong một thời gian dài.

Nghiện internet có biểu hiện :

- Sử dụng Internet quá nhiều

- Sao nhãng học tập, làm việc

- Không thích các hoạt động rèn luyện thể chất, ít giao tiếp

Thêm : VD : mình là một ví dụ

 

 

 

Bình luận (0)
TT
10 tháng 1 2022 lúc 11:09

* Nghiện Internet là việc sử dụng Internet có vấn đề, mang tính lạm dụng, dẫn đến suy giảm đáng kể chức năng của một cá nhân trong các lĩnh vực cuộc sống khác nhau trong một thời gian dài.

* Biểu hiện:

- Bận tâm với Internet khi luôn nghĩ về hoạt động online của mình ở lần trước hay các lần sắp tới.

- Nhu cầu gia tăng thời gian sử dụng Internet.

- Nhiều lần thất bại khi cố gắng kiểm soát, giảm bớt hoặc ngưng sử dụng Internet.

- Bồn chồn, ủ rũ, buồn phiền hoặc dễ cáu kỉnh khi cố gắng giảm hoặc ngưng sử dụng Internet.

- Online trên mạng trong thời gian nhiều hơn so với dự định ban đầu.

Bình luận (0)
NT
10 tháng 1 2022 lúc 11:14

Internet hay Mạng (phiên âm tiếng Việt: in-tơ-nét)  một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP).

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24

- Để cai nghiện chất kích thích và phòng tránh tình trạng nghiện chất kích thích chúng ta cần làm những điều sau đây:

+ Đưa vào trại cai nghiện

+ Tuyền truyền về tác hại của các chất kích thích

+ Hạn chế sử dụng rượu, bia, cà phê,... riêng ma túy, thuốc lá không nên sử dụng dù chỉ một lần

+ Cấm buôn bán các chất ma túy, thuốc lá

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 6 2018 lúc 2:58

Hai câu thơ cuối bài: cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên

- Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên Tây Bắc tươi đẹp

- Câu thơ cuối cũng khắc họa hình ảnh vị lãnh tụ trăn trở, mất ngủ vì dân, vì nước của Bác

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
FD
Xem chi tiết
LA
11 tháng 1 2021 lúc 21:52

Chơi game nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của người chơi như: Luôn cảm thấy mệt mỏi, cảm giác mất năng lượng hoặc nghỉ ngơi khó lại sức do ngồi chơi game kéo dài  liên tục; buồn chán, bi quan, cảm giác cô đơn, bất an; mất các hứng thú với các thú vui, sở thích cũ, mọi thứ chỉ dồn vào game; dễ cảm thấy bực dọc, ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DC
28 tháng 1 2021 lúc 17:37

Ngày 18-6-2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận chứng nghiện trò chơi điện tử là một bệnh lý trong danh sách phân loại bệnh quốc tế (ICD).

Theo WHO, nghiện game là một bệnh tâm thần. Trong nhiều năm qua, nghiện game và những hệ quả do nghiện game gây ra là vấn đề xã hội nhức nhối ở Việt Nam.

Những người nghiện game, đặc biệt là giới trẻ, có thể bị suy giảm sức khỏe thể chất và tâm lý, xao nhãng học hành, công việc, xa rời các quan hệ gia đình, xã hội, thậm chí có những hành vi vi phạm pháp luật. Nhiều sự việc đau lòng xuất phát từ nghiện game đã xảy ra. Ngay đầu tháng 6 vừa qua, nam sinh lớp 11 tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, giấu bé trai 5 tuổi dẫn đến cái chết thương tâm là do “làm theo game”. Hay câu chuyện đau lòng về một sản phụ và con đột tử ở phòng sinh trong khi chồng không hay biết vì mải chơi game khiến chúng ta cần suy ngẫm nhiều hơn về vấn đề này.

Trong các tác phẩm “Phân công lao động xã hội” (The Division of Labor in Society) và “Tự tử” (Suicide), nhà xã hội học người Pháp Emile Durkheim sử dụng khái niệm “anomie - sự sai lệch” để mô tả tình trạng xã hội vô chuẩn, nhất là trong những thời kỳ xã hội biến đổi nhanh.

Nhà xã hội học Anthony Giddens cho rằng “sai lệch xã hội là sự không tuân theo các chuẩn mực đã được chấp nhận bởi số đông người trong cộng đồng hoặc xã hội”. Nói cách khác, sai lệch xã hội là những hành vi, cách ứng xử, thái độ, niềm tin, phong cách vi phạm các chuẩn mực, đạo đức và sự mong đợi của xã hội. Chơi game có thể không phải là sai lệch xã hội nhưng nghiện game là một dạng sai lệch. Những hành vi sai trái do nghiện game là hành vi lệch chuẩn, lệch chuẩn so với các giá trị đạo đức, chuẩn mực ứng xử của gia đình, cộng đồng và quy định của pháp luật.

Xã hội là một hệ thống gồm nhiều bộ phận khác nhau có mối liên hệ chặt chẽ, thực hiện các chức năng riêng để tạo ra sự ổn định. Khi các bộ phận này không thực hiện được tốt chức năng, vai trò của mình sẽ đến đến sự “rối loạn cấu trúc xã hội” và các chuẩn mực không còn được duy trì. Từ đó, các hiện tượng sai lệch xã hội xuất hiện. Nghiện game về bản chất là do gia đình, nhà trường, cộng đồng chưa thực hiện tốt vai trò giáo dục, kiểm soát, điều chỉnh hành vi, thiếu quan tâm đến tâm sinh lý của người nghiện game. Các dịch vụ xã hội chưa đáp ứng được nhu cầu vui chơi, giải trí của giới trẻ để tránh họ sa đắm quá mức các trò chơi điện tử. Hệ thống pháp luật cũng chưa làm tốt chức năng kiểm soát và điều chỉnh vấn đề này. Hiện nay, chưa có quy định cụ thể nào về thời gian tối đa được chơi game trong một ngày của một người. Dù Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quy định các quán game không được hoạt động từ 22 giờ đêm đến 8 giờ sáng hôm sau (Điều 36) thì hiện tượng chủ quán tổ chức cho “chơi chui thâu đêm” không phải là hiếm. Việt Nam cũng còn thiếu các quy định quản lý thị trường game, đặc biệt là game trên các thiết bị di động.

Trong hơn ba thập kỷ tiến hành đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã chứng kiến những biến đổi kinh tế, văn hoá và xã hội sâu sắc. Trong quá trình đó, một số giá trị, chuẩn mực không còn phù hợp với đời sống bị giải thể và xã hội thiết lập những chuẩn mực mới phù hợp hơn. Tuy nhiên, không phải tất cả các cá nhân, nhóm xã hội thích ứng ngay được với sự thay đổi này.

Hiện nay, game là một ngành công nghiệp (Video game industry) không khói, tạo ra nhiều việc làm và đem lại doanh thu lớn. Năm 2019, thị trường game toàn cầu đạt mức tăng trưởng hơn 7% với doanh thu 148,8 tỷ USD và dự báo sẽ tăng lên 189,6 tỷ USD vào năm 2020. Những game thủ chuyên nghiệp xem việc chơi game là một nghề.

Thế nhưng, nhiều người chơi game ở Việt Nam bị dán nhãn là không có tương lai và chưa có sự phân biệt giữa game thủ chuyên nghiệp, người thích chơi game và người nghiện game. Hơn nữa, người nghiện game cũng thường phải hứng chịu các định kiến xã hội. Hậu quả là họ phải trải qua trạng thái lúng túng, hoang mang, khó có thể định hướng và chia sẻ được với gia đình, bạn bè và cộng đồng xã hội. Từ đó, họ bị đứt đoạn mối liên hệ xã hội, rơi vào trạng thái cô đơn, khủng hoảng, càng chìm đắm vào game, vào thế giới ảo và dễ dẫn đến hành vi lệc chuẩn.

Cho đến nay, các giải pháp cho vấn đề nghiện game chủ yếu được đưa ra khi sự việc đã rồi. Các gia đình thường bàng hoàng khi biết con mình nghiện game và có những hành vi sai lệch do việc nghiện game gây ra. Trong khi các giải pháp mang tính phòng ngừa tình trạng nghiện game lại chưa được chú trọng.

Các chủ thể từ gia đình, nhà trường, các tổ chức cộng đồng cho đến hệ thống pháp luật cần làm tốt chức năng, vai trò của mình để việc chơi game là lành mạnh, tránh rơi vào tình trạng nghiện game và thực hiện những hành vi sai trái do nghiện game gây ra.

Bố mẹ cần giám sát trẻ thường xuyên để phát hiện những vấn đề bất thường, định hướng trẻ sử dụng game một cách phù hợp, có thời gian biểu rõ ràng.

Gia đình cũng cần giải thích cho trẻ về những tác hại của việc nghiện game, dành nhiều thời gian quan tâm, chia sẻ, khuyến khích con mình tham gia các loại hình giải trí mang tính cộng đồng như thể thao, hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường, nâng cao sức khỏe cộng đồng.

Trường học cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phòng ngừa nghiện game và hỗ trợ những học sinh nghiện game. Nhà trường nên tổ chức các hoạt động ngoại khóa lành mạnh, bổ ích và tăng cường công tác quản lý, giáo dục, tuyên truyền về những mặt tốt, xấu của chơi game. Các cơ sở giáo dục cũng có thể phối hợp để tổ chức các trại hè, các học kỳ đội để các em có nhiều lựa chọn phát triển thể chất, nhân cách ứng xử thay vì chỉ đắm mình vào máy tính, internet, game online.

Chính phủ một số nước thành lập các cơ sở cai nghiện game như “Trường giải cứu Internet Jump Up” ở Hàn Quốc hay Bệnh viện cai nghiện Internet ở Trung Quốc... để điều trị miễn phí cho những người nghiện game nặng.

Trung Quốc cũng áp dụng chính sách can thiệp tích cực với vấn đề nghiện game thông qua hệ thống hạn chế giờ chơi. Khi người chơi game đăng nhập vào trò chơi, hệ thống bắt đầu tích lũy giờ online và quy định dưới ba giờ chơi là giờ “khỏe mạnh”; từ ba đến năm giờ là giờ “mệt mỏi”; hơn năm giờ là giờ “nguy hại sức khỏe”. Khi người chơi ở giờ mệt mỏi, 30 phút hệ thống sẽ cảnh báo một lần.

Việc hình thành các hệ giá trị, các chuẩn mực mới trong đời sống là quy luật tất yếu. Do đó cần nhìn nhận game như một lĩnh vực phát triển tiềm năng, xây dựng, hoàn thiện hệ thống quản lý phù hợp và có nhận thức đúng đắn về vấn đề này.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FD
11 tháng 1 2021 lúc 21:54

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
7M
Xem chi tiết
NN
14 tháng 3 2022 lúc 22:10

Tình trạng ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên hiện nay, đã gây ra những hậu quả như :

+ Nước ao hồ , sông suối bẩn , ô nhiễm.

+ Rác thải lênh láng trên mặt sông

+ Mùi độc hại của rác bốc lên , gây khó chịu cho người dân

+ Động vật chết dần do ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

+ Nước sạch ngày càng thiếu cho mỗi con người . 
+ Làm bụi , bẩn thêm về môi trường , những làn khói bay lung tung khắp nơi , bên trong những làn khói chưa nhiều thứ độc  hại .

+ Cuộc sống con người cũng từ đó bị ảnh hưởng vô cùng nặng nề.
+......

Bình luận (0)
VG
14 tháng 3 2022 lúc 22:19

Gây ra :

+ Để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

+ Nguyên nhân chính gây ra các bệnh hiểm nghèo

+  Thiên tai 

+ Bão, lũ lụt, hạn hán…

+ Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, sự cân bằng của hệ sinh thái,

+ Biến đổi khí hậu, suy giảm,

+ Cạn kiệt nguồn tài nguyên….

Bình luận (0)
KS
15 tháng 3 2022 lúc 11:19

Gây ra :

+ Để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

+ Nguyên nhân chính gây ra các bệnh hiểm nghèo

+  Thiên tai 

+ Bão, lũ lụt, hạn hán…

+ Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, sự cân bằng của hệ sinh thái,

+ Biến đổi khí hậu, suy giảm,

+ Cạn kiệt nguồn tài nguyên….

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
11 tháng 1 2022 lúc 23:25

hỏi đêm vậy ít ai thức lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
11 tháng 1 2022 lúc 23:39

- Kinh tế giảm sút nghiêm trọng nhất là nông nghiệp.

- Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%

- Thị trường trong nước và ngoài nước bị thu hẹp

- Đồng yên sụt giảm nghiêm trọng

- Khủng hoảng kinh tế đẩy mạnh quá trình tập trung sản xuất, tăng cường quyền lực của các tập đoàn tư bản lớn.

dẫn đến hậu quả :

- Nông dân phá sản, công nhân thất nghiệp.

-> xã hội mâu thuẫn và cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ quyết liệt.

cách giải quyết :

Nhật đang thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ, trong khi đó Trung Quốc rộng lớn, dân cư đông đúc. 

=> Vì vậy, nhằm đáp ứng những điều đó, Trung Quốc đã trở thành đối tượng Nhật muốn chiếm, đặc biệt là vùng Đông Bắc.

mik kêu anh thì trả lời như vậy mik ko bt có chép mạng hay ko đâu nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DD
11 tháng 1 2022 lúc 23:13

các cậu ơi nhanh giúp tớ với, mai tớ phải nộp rồi huhu ;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa