Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
NH
29 tháng 8 2021 lúc 21:35

a) Vì tam giác DBC nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC nên tam giác DBC vuông tại D suy ra BD vuông góc với CD hay CD vuông góc với AB(đpcm)

Vì tam giác EBC nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC nên tam giác EBC vuông tại E suy ra BE vuông góc với EC hay BE vuông góc với AC(đpcm)

b) Xét tam giác ABC có:

CD vuông góc với AB, BE vuông góc với AC và CD cắt BE tại K nên K là trực tâm tam giác ABC.

Suy ra, AK vuông góc với BC(đpcm)

Bình luận (0)
NT
29 tháng 8 2021 lúc 21:41

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

hay CD\(\perp\)AB

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

hay BE\(\perp\)AC

b: Xét ΔBAC có

CD là đường cao ứng với cạnh AB

BE là đường cao ứng với cạnh CA

CD cắt BE tại K

Do đó: AK\(\perp\)BC

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NN
13 tháng 3 2022 lúc 19:05

làm bài nào v bn

Bình luận (2)
TH
13 tháng 3 2022 lúc 19:06

Giải cho mình câu 4 á

Bình luận (0)
TH
13 tháng 3 2022 lúc 19:07

Giải giúp mình câu 4 đi (ᗒᗩᗕ)

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
N2
9 tháng 2 2022 lúc 14:58

a:\(\dfrac{33}{44}=\dfrac{3}{4}\\ MSC:8\\ \dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times2}{4\times2}=\dfrac{6}{8};\dfrac{2}{8}\)

b:\(\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4};\dfrac{24}{36}=\dfrac{7}{9}\\ MSC:72\\ \dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times18}{4\times18}=\dfrac{54}{72};\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\times8}{9\times8}=\dfrac{56}{72};\dfrac{3}{8}=\dfrac{3\times9}{8\times9}=\dfrac{27}{72}\)

Bình luận (0)
DL
9 tháng 2 2022 lúc 14:54

mong có ai giúp

Bình luận (0)
H24
9 tháng 2 2022 lúc 14:57

\(a,\dfrac{33}{44}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times2}{4\times2}=\dfrac{6}{8}.và.\dfrac{2}{8}\\ b,\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times6}{4\times6}=\dfrac{18}{24}\\ \dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times8}{3\times8}=\dfrac{26}{24};\dfrac{3}{8}=\dfrac{3\times3}{8\times3}=\dfrac{9}{24}\)

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
DL
19 tháng 12 2022 lúc 9:31

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

\(MgO+CO->\left(CO.ko.khử,đc\right)\)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

\(FeO+CO\underrightarrow{t^o}Fe+CO_2\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Từ các pthh trên thấy: \(n_{CO_2.sinh.ra}=n_{CO.pứ}=0,2\left(mol\right)\left(theo.tỉ.lệ.pthh\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL có: \(m_{hh}+m_{CO}=m_{rắn}+mCO_2\)

=> \(m_{rắn}=m_{hh}+m_{CO}-m_{CO_2}=12,5+0,2.28-0,2.44=9,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)