Vào thời nhà Lý có nữ hoàng nào không.là ai và nhường ngôi cho ai.
Câu 1. Đời vua cuối cùng của nhà Lý là ai?
A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông
C. Lý Anh Tông D. Lý Chiêu Hoàng
Câu 2. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào?
A. Tháng 12/1226 B. Tháng 11/1225
C. Tháng 8/1226 D. Tháng 7/1225
Câu 3. Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
A. Chế độ Nhiếp chính vương
B. Chế độ Thái Thượng Hoàng
C. Chế độ lập Thái tử sớm
D. Chế độ nhiều Hoàng hậu
Câu 4. Thời Trần chia nước ta làm bao nhiêu lộ, đứng đầu mỗi lộ là ai?
A. 12 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó An phủ sứ
B. 14 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Tôn nhân phu
C. 16 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Đồn điền sứ
D. 10 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Quốc sứ kiện
Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?
A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh) B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)
C. Trần Thánh Tông (Trần thừa) D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?
A. Luật hình – năm 1226 B. Luật Hồng Đức – năm 1228
C. Luật triều hình luật – năm 1230 D. Hình thư – năm 1042
Câu 7. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?
A. Quân phải đông, nước mới mạnh
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông
C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ
D. Quân đội phải văn võ song toàn
Câu 8. Những ai được tuyển chọn vào cấm quân thời Trần?
A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần
B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi
C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu
D. Trai tráng con em quan lại trong triều
Câu 9. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là gì?
A. Cấm binh B. Chính binh
C. Phiên binh D. Hương binh
Câu 10. Quân các lộ ở miền núi gọi là gì?
A. Cấm binh B. Hương binh
C. Phiên binh D. Chính binh
Câu 11. Quân ở làng xã gọi là gì?
A. Phiên binh B. Chính binh
C. Cấm binh D. Hương binh
Câu 3. B
Câu 4. A
Câu 5. B
Câu 6. Quốc triều hình luật
Câu 7. B
Câu 8. A
Câu 9. C
Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
a. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Đô.
b.Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản.
c.Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn.
d.Lý Chiêu Hoàng nhường cho chồng là Trần Cảnh.
Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào?
A. Tháng 12/1226
B. Tháng 11/1225
C. Tháng 8/1226
D. Tháng 7/1225
Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào? A. Tháng 12/1226 B. Tháng 11/1225 C. Tháng 8/1226 D. Tháng 7/1225
Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là trần cảnh đánh dấu điều gì A. Sự bất mãn của nhân dân thời nhà lý B. Sự liên minh giữ hai nhà lý trần C. Sự thành lập nhà trần
Triều đình nhà Lý suy yếu, xã hội rối loạn. Nhà Lý dựa vào thế lực của nhà Trần để tồn tại, đó chính là cơ hội để nhà Trần buộc Lý Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần Cảnh. Nhà Trần thành lập.
Lý Chiêu Hoàng ( vua cuối cùng của nhà Lý) nhường ngôi cho Trần Cảnh vì :
Mình chọn đáp án D. Ý B và ý C đúng
Trần Thủ Độ là điện tiền chỉ huy sứ là chú họ Trần Cảnh sắp đặt bố trí
Một số thế lực phong kiến chống lại triều đình, nhà Lý yếu thế, bất lực không đàn áp được đành phải dựa vào thế lực họ Trần, nên tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Chiêu Hoàng phải nhường ngôi cho Trần Cảnh==> b, c đúngLý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc mấy tuổi ?
Và nhường ngôi cho Trần Cảnh năm bao nhiêu ?
Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 8 tuổi.
Và nhường ngôi cho Trần Cảnh năm 1226.
Lý Chiêu Hoàng leen ngôi lúc 7 tuổi và nhường ngôi cho Trần Cảnh ngày 12 tháng 12 năm 1225, tức là năm Ất Dậu
TL
Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng, mới 7 tuổi.Trần Thủ Độ tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng ( đầu năm 1226 ). Nhà Trần được thành lập.
#vohuudoan
ht
Câu 1: Ai là người đã nhường ngôi cho Trần Cảnh để mở ra triều đại nhà Trần?
Câu 2: Nước ta cuối thời Trần có những biểu hiện suy tàn như thế nào?
Câu 3: Nhà Hậu Lê cho vẽ và soạn Bộ luật Hồng Đức để làm gì?
Câu 4: Thời Hậu Lê, tác phẩm “ Đại hành toán pháp” là của ai?
Câu 5: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là gì?
Câu 6: Điền các từ ngữ: (quần thể, sáng tạo, di sản, kiến trúc) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:
Kinh thành Huế là một ……………….. các công trình …………………. và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một …………………. văn hóa chứng tỏ sự tài hoa và ……………….. của nhân dân ta.
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
Câu 8: Các dân tộc chủ yếu nào sống ở đồng bằng Nam Bộ?
Câu 9: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
Câu 10: Những loại đất nào có nhiều ở đồng băng Nam Bộ?
Câu 11: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
Câu 12: Điền các từ ngữ: (Kiên Giang, hải sản, nuôi trồng, ven biển) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:
Vùng biển nước ta có nhiều ………………………. quý. Ngành đánh bắt và ………………….. hải sản phát triển khắp các vùng biển. Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là là các tỉnh ……………………… từ Quảng Ngãi tới ……………………..
Câu 13: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
Câu 14: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta
TK:
Câu 1. Năm Ất Dậu (1225), ngày 21 tháng 10 (tức ngày 22 tháng 11 dương lịch), Chiêu Hoàng xuống chiếu nhường ngôi cho Trần Cảnh. Ngày 11 tháng 12 năm ấy (tức ngày 10 tháng 1 năm 1226), Chiêu Hoàng bỏ hoàng bào mời Trần Cảnh lên ngôi Hoàng đế ở điện Thiên An, dựng lên nhà Trần, sử gọi là Trần Thái Tông.
Câu 2.Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực. => Nhiều cuộc nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước.
Câu 3.- Việc vẽ bản đồ và ban hành bộ luật Hồng Đức có tác dụng giúp vua Lê cai quản đất nước, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. - Bộ luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ.
Câu 4. Lương Thế Vinh
Câu 5.Ngày 25/11 năm Mậu Thân (22/12/1788), trên đất Phú Xuân đã diễn ra một sự kiện trọng đại: Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ làm lễ đăng quang lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Quang Trung.
Câu 6 .
Kinh thành Huế là một quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một di sản văn hóa chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta.
Câu 7 .C. Có nhiều đất chua, đất mặn
Câu 8 . Chăm và Kinh
Câu 9. Thừa Thiên Huế
Câu 10.đất mặn , đất phèn , đất phù sa
Câu 11. ĐỀ THIẾU
Câu 12 .
Vùng biển nước ta có nhiều hải sản quý. Ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản phát triển khắp các vùng biển. Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi tới Kiên Giang
Câu 13 .
- Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh. Câu 14 .
Cung cấp tài nguyên khoáng sản, thủy sản, phát triển du lịch và xây dựng cảng biển.
- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo, là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước.