Sắp xếp các đa thức sau rồi làm phép chia:
(24-x3+3x2+4x+9):(x2+1)
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: 5 x 3 + 7 - 3 x 2 : ( x 2 + 1 )
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: x 3 - 7 x + 3 - x 2 : ( x - 3 ) .
cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 3x + x5 - 4x3 + 4x - x5 + x2 - 2
Q(x) = x3 - x2 + 3x + 1 + 3x2 và R(x) = 3x2
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
c) Thực hiện phép chia P(x) cho Q(x)
d) Thực hiện phép nhân P(x) cho R(x) và Q(x) cho R(x)
Mình xp giúp được mỗi câu đầu thôi nha ;-;;;; 2 câu sau mình chưa học, bạn thông cảm ;-;;;.
`a,` \(\text{P(x) =}\)\(2x^3-3x+x^5-4x^3+4x-x^5+x^2-2\)
`P(x)= (2x^3 - 4x^3)-(3x-4x) +(x^5-x^5) +x^2-2`
`P(x)= -2x^3- (-x)+0+x^2-2`
`P(x)=-2x^3+x+x^2-2`
`Q(x)= x^3-x^2+3x+1+3x^2`
`Q(x)= x^3- (x^2-3x^2) +3x+1`
`Q(x)=x^3- (-2x^2)+3x+1`
Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: (2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2)
2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x = 2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2
Thực hiện phép chia:
Vậy (2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2) : (x2 – 2) = 2x2 – 3x + 1.
Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3)
x3 – 7x + 3 – x2 = x3 – x2 – 7x + 3
Thực hiện phép chia:
Vậy (x3 – x2 – 7x + 3) : (x – 3) = x2 + 2x – 1
Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến rồi thực hiện phép chia: 12 x 2 - 14 x + 3 - 6 x 3 + x 4 : 1 - 4 x + x 2
1) Thu gọn và sắp xếp các hạng của các đa thức sau theo lũy thừa giảm của các biến và chỉ rõ các hệ khác 0 của :
a, A(x)= 4+3x2-4x3+4x2-2x-x3+5x5
b, B(x)= x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
2) Tính tổng và hiệu của 2 đa thức trên sau khi đã thu gọn
1: \(A=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4\)
\(B\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)
2: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)
\(=-5x^6+5x^5+2x^4-x^3+11x^2-6x+3\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)
\(=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4+5x^6-2x^4-4x^3-4x^2+4x+1\)
\(=5x^6+5x^5-2x^4-9x^3+3x^2+2x+5\)
Cho các khẳng định sau:
(I): Phép chia đa thức ( 2 x 3 – 26x – 24) cho đa thức x 2 + 4x + 3 là phép chia hết
(II): Phép chia đa thức ( x 3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết
Chọn câu đúng
A. Cả (I) và (II) đều đúng
B. Cả (I) và (II) đều sai
C. (I) đúng, (II) sai
D. (I) sai, (II) đúng
Ta có
Vì phần dư R = 0 nên Phép chia đa thức (2 x 3 – 26x – 24) cho đa thức x 2 + 4x + 3 là phép chia hết.
Do đó (I) đúng.
Lại có
Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( x 3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết. Do đó (II) đúng
Đáp án cần chọn là: A
a) Thực hiện phép chia đa thức (2x4 - 6x3 +12x2 - 14x + 3) cho đa thức (x2 – 4x +1)
b) Thực hiện phép chia đa thức (2x4 – 5x3 + 2x2 +2x - 1) cho đa thức (x2 – x - 1)
Bài 2:
a) Tìm a để đa thức (2x4 + x3 - 3x2 + 5x + a) chia hết cho đa thức (x2 - x +1)
Bài 1:
a: \(=\dfrac{2x^4-8x^3+2x^2+2x^3-8x^2+2x+18x^2-72x+18+56x-15}{x^2-4x+1}\)
\(=2x^2+2x+18+\dfrac{56x-15}{x^2-4x+1}\)