Những câu hỏi liên quan
HD
Xem chi tiết

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Bình luận (0)

Câu 2 làm tương tự :))

Bình luận (0)
ZZ
21 tháng 1 2019 lúc 15:04

\(b,\)\(2n+1\)là bội của \(n-3\)

\(\Rightarrow2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{7,1,-7,-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{10,4,-4,2\right\}\)

\(a,\)2n-1 là bội của n+3

\(\Rightarrow2n-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{7,1,-1,-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4,-2,-4,-10\right\}\)

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
TL
12 tháng 3 2020 lúc 10:47

a) ta có n+2=n-3+5

Để n+2 chia hết cho n-3 => n-3+5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

n nguyên =>n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-3-5-115
n-2148
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) n-3+5 chia hết cho n-3

5 chia hết cho n- 3

 còn lại cậu tự làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
12 tháng 3 2020 lúc 10:52

b) Ta có 2n+1=n-3=2(n-3)+7

=> 7 chia hết cho n-3. n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng

n-3-7-117
n-42410

c) Ta có 2n-11=2(n+3)-17

=> 17 chia hết cho n+3

n nguyên => n+3 nguyên 

=> n+3 thuộc Ư (17)={-17;-1;1;17}
Ta có bảng

n+3-17-1117
n-20-4-214
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
JY
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 6 2019 lúc 10:37

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
19 tháng 3 2021 lúc 21:29

Để 2n-1 là bội của n+3 thì

\(2n-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+6-7⋮n+3\)

mà \(2n+6⋮n+3\)

nên \(-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Bình luận (0)
NH
2 tháng 4 2021 lúc 20:13

Để 2n-1 là bội của n+3 thì

2n−1⋮n+3

⇔2n+6−7⋮n+3⇔2n+6−7⋮n+3

mà 2n+6⋮n+32n+6⋮n+3

nên −7⋮n+3−7⋮n+3

⇔n+3∈Ư(−7)⇔n+3∈Ư(−7)

⇔n+3∈{1;−1;7;−7}⇔n+3∈{1;−1;7;−7}

hay n∈{−2;−4;4;−10}n∈{−2;−4;4;−10}

Vậy: n∈{−2;−4;4;−10}

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
CY
31 tháng 1 2016 lúc 8:27

câu a n+3=n-1+4

=>4 chia hết cho n-1=>n-1 thuôc ước của 4

câu b cũng thế

câu c n^2-6=n^2-2n2+4-10+2n2=(n-2)^2+4(n-2)-2

Bình luận (0)
SD
Xem chi tiết