Tìm nghiệm của các đa thức sau
a, A(x)= -x2 +16
b, B(x)= 3x2 +12
tìm nghiệm các đa thức sau:
a.A (x)= -12x +18
b.B(x)=-x2+16
c.C(x)3x2+12
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow-12x=-18\)
hay \(x=\dfrac{3}{2}\)
b) Đặt B(x)=0
\(\Leftrightarrow x^2=16\)
hay \(x\in\left\{4;-4\right\}\)
c) Đặt C(x)=0
\(\Leftrightarrow3x^2+12=0\)(Vô lý)
Tìm nghiệm của các đa thức sau đây:
a) x2 - x - 6
b) 3x2 + 11x + 6
a) x2-x-6 =0
x2-3x+2x-6=0
(x2-3x)+(2x-6)=0
x(x-3)+2(x-3)=0
(x+2)(x-3)=0
=>x+2=0 hoặc x-3= 0
x = -2 x= 3
vậy x = -2 ,x= 3 là nghiệm của đa thức
b) 3x2+11x+6=0
3x2+9x+2x +6=0
3x(x+3)+2(x +3)=0
(3x+2)(x+3)=0
=> 3x+2=0 hoặc x+3=0
x = -2/3 x = -3
vậy x = -2/3 ,x = -3 là nghiệm của đa thức
a) x/2 = y/3; y/4=z/5 và x2 -y2=-16
b) tìm x biết : |2x+3|=x+2
c)tìm nghiệm của các đa thức sau: f(x)=-3x+6
Th1: 2x+3 ≥ 0
Khi đó: |2x+3| =x+2
(2x+3)= x+2
- 2x+3= x+2
-2x-x= 2-3
x= -1
Th2: 2x+3 < 0
Khi đó: |2x+3|=x+2
-(2x+3) = x +2
-2x-3 = x+2
-3x = 5
x=-5/3
Vậy x= -1
x= -5/3
Lớp 6 cugx học dạng v nè
`x/2=y/3 <=> x/8=y/12;
`y/4=z/5 <=> y/12=z/15.`
`<=> x/8=y/12=z/15=(x^2-y^2)/(64-144)=16/80=1/5`.
`@ x/8=1/5 <=> x= 8/5`.
`@ y/12=1/5 <=> y=12/5`.
`@ z/15=1/5 <=> y=15/5`.
Vậy...
Lời giải:
a. Đặt $\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=a\Rightarrow x=2a; y=3a$
$x^2-y^2=(2a)^2-(3a)^2=-16$
$\Rightarrow -5a^2=-16\Rightarrow a=\pm \frac{4}{\sqrt{5}}$
Nếu $a=\frac{-4}{\sqrt{5}}$ thì:
$x=2a=\frac{-8}{\sqrt{5}}; y=3a=\frac{-12}{\sqrt{5}}; z=\frac{5}{4}y=-3\sqrt{5}$
Nếu $a=\frac{4}{\sqrt{5}}$ thì:
$x=2a=\frac{8}{\sqrt{5}}; y=3a=\frac{12}{\sqrt{5}}; z=\frac{5}{4}y=3\sqrt{5}$
b.
Nếu $x\geq \frac{-3}{2}$ thì:
$2x+3=x+2$
$\Leftrightarrow x=-1$
Nếu $x< \frac{-3}{2}$ thì:
$-2x-3=x+2$
$\Leftrightarrow -5=3x\Leftrightarrow x=\frac{-5}{3}$
Thử lại thấy 2 giá trị $-1, \frac{-5}{3}$ đều tm
c.
$f(x)=-3x+6=0$
$\Leftrightarrow -3x=-6\Leftrightarrow x=2$
Vậy $x=2$ là nghiệm của đa thức.
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x2 - x - 6
b) 3x2 + 11x + 6
trả lời nhanh giúp mình
Tìm nghiệm của các đa thức sau
a)x2-2(x2-8) b)B(X)=3x-5-4(2x+3) c)M(y)=3y2-5y d) D(x)=2x2-3(x2+4)
Giúp tớ với bài khó quá
a: đặt \(x^2-2\left(x^2-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow16-x^2=0\)
=>x=4 hoặc x=-4
b: Đặt \(3x-5-4\left(2x+3\right)=0\)
=>3x-5-8x-12=0
=>-5x-17=0
=>-5x=17
hay x=-17/5
c: Đặt \(3y^2-5y=0\)
=>y(3y-5)=0
=>y=0 hoặc y=5/3
d: Đặt \(2x^2-3\left(x^2+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2-12=0\)
hay \(x\in\varnothing\)
Bài 2 Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) (x2 – 9)(x + l); b) x2 + 4x – 5;
c) x2+ 9x + 20; d) x2 – x – 20;
e) 2x2 +7x + 6; f) 3x2 + x – 4.
Cho P(x)+(3x2-2x)=x3+3x2-2x+2022
a)Tìm P(x)
b)Cho Q(x)=-x2+x-2023. Tính Q(2)
c)Tìm nghiệm của đa thức P(x)+Q(x)
a , | 4x + 2020 | = 0
b , | 2x + 1/4 | + | -5 | = | -14 |
c , | 2020 - 5x | - | 3 | = - | -8 |
d , | x mũ 2 + 4x | = 0
e , | x-1 | + 3x = 1
g , | 2-3x | + 3x = 2
h , | 5x-4 | + 5x = 4
i , | x - 1/4 | - | 2x + 5 | = 0
k , | 5x - 7 | - | 8-5x | = 0
n , | x mũ 3 -
Bài 10: Cho P(x) + (3x2 – 2x) = x3 +3x2 – 2x + 2022.
a)Tìm P(x) b) Cho Q(x) = –x2 + x – 2023. Tính Q(2)c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) 4x+12 b) 5x-1/6 c) -6-2x
d)x^2+4x e)x^3-4x f)x^5-27x^2
a) \(4x+12=0\)
\(4x=-12\\ x=-3\)
Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.
b) \(5x-\dfrac{1}{6}=0\)
\(5x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{30}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{30}\) là nghiệm đa thức.
c) \(-6-2x=0\)
\(2x=-6\\ x=-3\)
Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.
d) \(x^2+4x=0\)
\(x\left(x+4\right)=0\)
TH1: \(x=0\)
TH2: \(x+4=0\) hay \(x=-4\)
Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=-4\).
e) \(x^3-4x=0\)
\(x\left(x^2-4\right)=0\)
TH1: \(x=0\)
TH2: \(x^2-4=0\), suy ra \(x^2=4\), do đó \(x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=2,x=-2\)
f) \(x^5-27x^2=0\)
\(x^2\left(x^3-27\right)=0\)
Th1: \(x^2=0\) hay \(x=0\)
TH2: \(x^3-27=0\), suy ra \(x^3=27\), hay \(x=3\)
Vậy \(x=0,x=3\) là các nghiệm của đa thức.
\(\text{a)Đặt 4x+12=0}\)
\(\Rightarrow4x=0-12=-12\)
\(\Rightarrow x=\left(-12\right):4=-3\)
\(\text{Vậy đa thức 4x+12 có nghiệm là x=-3}\)
\(\text{b)Đặt 5x-}\dfrac{1}{6}=0\)
\(\Rightarrow5x=0+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}:5=\dfrac{1}{30}\)
\(\text{Vậy đa thức 5x-}\dfrac{1}{6}\text{ có nghiệm là }x=\dfrac{1}{30}\)
\(\text{c)Đặt (-6)-2x=0}\)
\(\Rightarrow2x=\left(-6\right)-0=-6\)
\(\Rightarrow2x=\left(-6\right):2=-3\)
\(\text{Vậy đa thức (-6)-2x có nghiệm là x=-3}\)
\(\text{d)Đặt }x^2+4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\Rightarrow x=0-4=-4\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^2+4x\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=-4\)
\(\text{e)Đặt }x^3-4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\Rightarrow x^2=0+4=4\Rightarrow x=\pm2\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^3-4x\text{ có 3 nghiệm là }x=0;x=2;x=-2\)
\(\text{f)Đặt }x^5-27x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x^3-27\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=0\\x^3-27=0\Rightarrow x^3=0+27=27\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^5-27x^2\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=3\)
Cho hai đa thức:
P(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x
Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x).
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
dễ ợt!! nhanh mk tk cho
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x
Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
b)
P(x)+Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4
=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4
P(x)−Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4
=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4
=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4
c) Ta có
P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0
⇒x=0là nghiệm của P(x).
Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0
⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).
Cho 2 đa thức: f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp sếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9
g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x); g(x)
f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9
+ Bậc : 5 _ hệ số cao nhất : -1 _ hệ số tự do : 9
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
+ Bậc : 5_ hệ số cao nhất : 1 _ hệ số tự do : -9
c) Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)
f( x) + g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) +( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )
= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
= ( -x5 + x5 ) + ( -7x4 + 7x4 ) + ( -2x3 + 2x3 ) + ( x2 + 2x2 ) + ( 4x -3x ) + ( 9 - 9 )
= 3x2 + x
f( x) - g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) - ( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )
= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 - x5 - 7x4 - 2x3 - 2x2 + 3x + 9
= ( -x5 - x5 ) + ( -7x4 - 7x4 ) + ( -2x3 - 2x3 ) + ( x2 - 2x2 ) + ( 4x + 3x ) + ( 9 + 9 )
= -2x5 - 14x4 - 2x3 -x2 + 7x + 18
a) P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 14x
= x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x
Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 -14
= -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14
b) P(x) + Q(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14
= 12x4 - 11x3 + 2x2 - 14x - 14
P(x) - Q(x) = ( x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x ) - ( -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14 )
= x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x + x5 - 5x4 + 2x3 - 4x2 + 14
= 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - 14x + 14
c) P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - 14.0 = 0
=> x = 0 là nghiệm của P(x)
Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - 14 = 0 - 14 = -14\(\ne\)0
=> x = 0 không phải là nghiệm của Q(x)