Em hiểu câu nói :"Thái bình nê gắng sức / Non nước ấy ngàn thu có nghĩa là gì
Em hãy trình bày cảm nhận của em về hai thơ sau bằng một đoạn văn ngắn (6 dòng)
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Phò giá về kinh – Trần Quang Khải)
Tham khảo!
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san”
(Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu)
Từ vua đến vương hầu, từ tướng sĩ đến toàn dân, ai cũng phải "tu trí lực", đồng lòng gắng sức đem tài năng, công sức, của cải để tái thiết đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh, làm cho giang san ta, đất nước ta được độc lập, thái bình bền vững đến muôn đời, mãi mãi. Nghĩa vụ công dân được đặt ra một cách nghiêm trang, nhẹ nhàng và thấm thía. Câu thơ không có chủ ngữ (chủ ngữ ẩn), nhưng ai cũng cảm thấy mình đang được nhà thơ nhắc đến. Ngòi bút của tác giả rất thâm hậu. Tư tưởng “tu trí lực” mà Trần Quang Khải nêu lên từ thế kỉ 13 thế mà hơn 700 năm sau, mỗi công dân Việt Nam vẫn thấy mới mẻ, lay động.
“Tụng giá hoàn kinh Sư” mang ý nghĩa và giá trị lịch sử như một kí sự chiến trường của thời đại anh hùng ba lần đánh thắng giặc Nguyên – Mông, đồng thời nêu lên sự nghiệp tái thiết, phục hưng đất nước. Câu thơ “Vạn cổ thừ giang san" biểu thị cao độ niềm tin tưởng mãnh liệt vào tiền đồ tươi sáng của đất nước và dân tộc. Hàm súc, anh hùng ca, trữ tình là vẻ đẹp “Tụng giá hoàn kỉnh sư” những vần thơ “sâu xa lý thú” làm rung động hồn người.
Tác giả mong muốn một cuộc sống thái bình, nhân dân được ấm no và hạnh phúc. Đất nước ngày càng hùng mạnh, no ấm, tồn tại tới ngàn năm. Giọng thơ lúc này không còn dồn dập, sôi nổi mà gửi gắm nhiều tâm tư, khao khát. Đó cũng là lời nhắn nhủ tràn đầy niềm tin và hy vọng về tương lai đất nước sẽ giàu đẹp, phát triển. Đó là tầm nhìn xa trộng rộng của một con người hơn người.
Câu thơ 1:
"Thái bình nên gắng sức"
+Sau khi đánh bại quân thù, đất nước giành được độc lập bước vào thời bình, cần phải xây dựng và phát triển đất nước.
- Câu thứ 2:
"Non nước ấy ngàn thu"
+Khẳng định sự tồn vong bất diệt của đất nước đến muôn đời.
=> Đây không chỉ là mong muốn của riêng tác giả mà còn là mong muốn của cả một quốc gia, dân tộc.
Em hãy trình bày cảm nhận của em về hai thơ sau bằng một đoạn văn ngắn (6 dòng)
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Phò giá về kinh – Trần Quang Khải)
Tham khảo!
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san”
(Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu)
Từ vua đến vương hầu, từ tướng sĩ đến toàn dân, ai cũng phải "tu trí lực", đồng lòng gắng sức đem tài năng, công sức, của cải để tái thiết đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh, làm cho giang san ta, đất nước ta được độc lập, thái bình bền vững đến muôn đời, mãi mãi. Nghĩa vụ công dân được đặt ra một cách nghiêm trang, nhẹ nhàng và thấm thía. Câu thơ không có chủ ngữ (chủ ngữ ẩn), nhưng ai cũng cảm thấy mình đang được nhà thơ nhắc đến. Ngòi bút của tác giả rất thâm hậu. Tư tưởng “tu trí lực” mà Trần Quang Khải nêu lên từ thế kỉ 13 thế mà hơn 700 năm sau, mỗi công dân Việt Nam vẫn thấy mới mẻ, lay động.
“Tụng giá hoàn kinh Sư” mang ý nghĩa và giá trị lịch sử như một kí sự chiến trường của thời đại anh hùng ba lần đánh thắng giặc Nguyên – Mông, đồng thời nêu lên sự nghiệp tái thiết, phục hưng đất nước. Câu thơ “Vạn cổ thừ giang san" biểu thị cao độ niềm tin tưởng mãnh liệt vào tiền đồ tươi sáng của đất nước và dân tộc. Hàm súc, anh hùng ca, trữ tình là vẻ đẹp “Tụng giá hoàn kỉnh sư” những vần thơ “sâu xa lý thú” làm rung động hồn người.
bn tham khảo
Tác giả mong muốn một cuộc sống thái bình, nhân dân được ấm no và hạnh phúc. Đất nước ngày càng hùng mạnh, no ấm, tồn tại tới ngàn năm. Giọng thơ lúc này không còn dồn dập, sôi nổi mà gửi gắm nhiều tâm tư, khao khát. Đó cũng là lời nhắn nhủ tràn đầy niềm tin và hy vọng về tương lai đất nước sẽ giàu đẹp, phát triển. Đó là tầm nhìn xa trộng rộng của một con người hơn người.
Bốn câu thơ dưới đây nói về chiến thắng nào?
“Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu”.
Trần Quang Khải - “Tụng gia hoàn kinh sư”
A.
Chiến thắng Như Nguyệt, Chương Dương.
B.
Chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương.
C.
Chiến thắng Tây Kết, Như Nguyệt.
D.
Chiến thắng Vân Đồn, Hàm Tử.
Chiến thắng quân Mông-Nguyên lần thứ 2
Chiến thắng quân Nguyên Mông lần 2
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái Bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu
tác giả là ai
bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào
giúp tôi với
Tác giả: Trần Quang Khải
Bài thơ được viết khi: ông đi đón Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau khi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử giải phóng Kinh Đô năm 1285.
Tác giả : Trần Quang Khải
Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh :lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
tác giả là trần quang khải
bài thơ được viết trong hoàn canh sau cuôc kháng chiên coongsquaan Mông -Nguyên và trần quang khải đã đi đón hoàng thượng và thai thượng hoàng
chúc học tốt
. “Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy nghìn thu”
Những câu thơ trên được Trần Quang Khải viết vào thời điểm nào?
A. Cuộc kháng chiến lần 1 chống Mông Cổ
B. Cuộc kháng chiến lần hai chống quân Nguyên
C. Cuộc kháng chiến lần ba chống quân Nguyên
D. Trận sông Bạch Đằng năm 1288
Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước ta, ghi dấu ấn lại bằng những chiến thắng oanh liệt trước giặc xâm lăng, trong số đó phải kể đến chiến thắng vang dội khiến giặc ngoại xâm phải khiếp sợ đó chính là cuộc khánh chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược lần thứ hai. “Phò giá về kinh” được Trần Quang Khải sáng tác khi mà quân và dân đã giành chiến thắng vang dội, vua và dân nhà Trần quay về trở về kinh đô Thăng Long.
Bốn câu thơ dưới đây của ai? Viết vào thời điểm nào?
“Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái Bình nên gắng sức
Non nước ấy nghìn thu”
A. Trần Quang Khải. Viết sau cuộc kháng chiến lần hai chống quân Nguyên thắng lợi (1285)
B. Trần Hưng Đạo.Viết sau cuộc kháng chiến lần hai chống quân Nguyên thắng lợi (1285)
C. Trần Quốc Tuấn.Viết sau cuộc kháng chiến lần hai chống quân Nguyên thắng lợi (1285)
D. Trần Nguyên Đán. Viết sau cuộc kháng chiến lần hai chống quân Nguyên thắng lợi (1285)
Em hiểu câu thơ “ Thái bình tu trí lực” nghĩa là gì ?
hmm theo tớ hiểu thì nó nghĩa là trí tuệ anh minh, sáng suốt, tài cao đức lớn và sự nỗ lực
Như trái tim trong cơ thể, trái tim khỏe, cơ thể khỏe. Hà Nội mang ý nghĩa như vậy với quốc gia, dân tộc. Ngày nay, đất nước hết ngoại xâm, hưởng thái bình, tất phải “tu trí lực” - ấy là trí tuệ anh minh, sáng suốt, tài cao đức lớn và sự nỗ lực để có được “vạn cổ thử giang san”.
Câu 2. Tìm 10 danh từ riêng chỉ người, địa danh rồi viết lại cho đúng chính tả:
Thế kỉ X, sau khi đánh tan quân xâm lược nhà tống, vua lê hoàn hỏi nhà sư đỗ pháp thuận về vận nước, nhà sư nói: “Ngôi nước như mây cuốn/ Trời nam mở thái bình”. Thế kỉ XIII, sau khi đánh đuổi quân xâm lược mông nguyên, theo xa giá, nhà vua trở lại kinh đô, vị thượng tướng trần quang khải, tuy hết sức tự hào về chiến công chương dương, hàm tử vẫn không quên nhắc nhở: “Thái bình cần gắng sức. / Non nước ấy ngàn thu”. Mùa xuân 1428, nguyễn trãi thừa lệnh lê lợi viết Bình Ngô đại cáo, có câu: “Muôn thuở nền thái bình vững chắc / Ngàn thu vết nhục nhã sạch làu”.
(1) ..…………. (2) ……………. (3) ……………..
(4) …………. (5) ……………. (6) …………….
(7) …………. (8) ……………. (9) …………….
(10) …………
(1) Tống; (2) Lê Hoàn; (3) Đỗ Pháp Thuận; (4) Nam; (5) Mông Nguyên; (6) Trần Quang Khải
(7) Chương Dương; (8) Hàm Tử; (9) Nguyễn Trãi;
(10) Lê Lợi
của bạn nè
GIÚP MIK BÀI NÀY VỚI. CẢM ƠN MN NHIỀU
Thành ngữ trong câu : Non nước ấy ngàn thu