DC

Những câu hỏi liên quan
C2
Xem chi tiết
H24
9 tháng 2 2022 lúc 21:12

Dấu hiệu là số lượng hsinh nữ trong 1 trường THCS

Có 30GT

GT(x)6121416181719201310    15      25        
Tần số (n)1235343311       3        1.     N= 30

Có 12 GT khác nhau

Giá trị có tần số lớn(nhỏ) nhất là 16(6;13;10;25)

Mốt của dấu hiệu 14 --> 17

Bình luận (0)
DL
9 tháng 2 2022 lúc 21:08

a) dấu hiệu cần tìm là : số lượng học sinh nữ của mỗi lớp 

- Dấu hiệu đó có tất cả 30 giá trị 

b) bảng tần số giờ ko lập dc ở đây

Bình luận (1)
LT
9 tháng 2 2022 lúc 21:09

a) số lượng học sinh nữ của từng lớp của một trường thcs

Bình luận (1)
NC
Xem chi tiết
NT
12 tháng 1 2023 lúc 9:06

a:Xét ΔPBD vuông tại P và ΔMDB vuông tại M có

BD chung

góc PBD=góc MDB

Do đo: ΔPBD=ΔMDB

=>góc HBD=góc HDB

=>HB=HD

Xét tứ giác BHDK có

BH//DK

BK//DH

HB=HD

Do đó: BHDK là hình thoi

b: BHDK là hình thoi

nên HK là trung trực của BD(1)

ABCD là hình thoi

mà AC cắt BD tại O

nên O là trung điểm của BD(2), AC là trung trực của BD(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra O,H,K,A,C thẳng hàng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 4 2022 lúc 6:47

undefined

Bình luận (0)
TU
Xem chi tiết
NL
13 tháng 5 2021 lúc 20:10

Bạn cần trợ giúp câu nào nhỉ?

Bình luận (1)
NL
14 tháng 5 2021 lúc 17:12

a. Theo tính chất hình vuông thì O đồng thời là trung điểm AC và BD

Trong tam giác SAC, ta có \(SA=SC\Rightarrow\Delta SAC\) cân tại S

\(\Rightarrow SO\) là trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow SO\perp AC\)

Hoàn toàn tương tự, ta có \(SO\perp BD\)

\(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\)

b.

Do \(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow OC\) là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SCO}\) là góc giữa SC và (ABCD)

\(OC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.AB\sqrt{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{SCO}=\dfrac{OC}{SC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\widehat{SCO}=45^0\)

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
20 tháng 12 2021 lúc 21:43

Bài 3:

\(MCD:R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(=>R=R1+\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}=30+\dfrac{15\cdot10}{15+10}=36\Omega\)

\(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{15\cdot10}{15+10}=4V=>\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=4:10=\dfrac{2}{5}A\end{matrix}\right.\)

\(A=UIt=24\cdot\dfrac{2}{3}\cdot5\cdot60=4800J\)

Bình luận (0)
H24
20 tháng 12 2021 lúc 21:44

Bài 4:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{880}=55\Omega\)

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{880}{220}=4A\)

\(A=UIt=220\cdot4\cdot5\cdot60=264000J\)

Bình luận (0)
H24
20 tháng 12 2021 lúc 21:47

Bài 5:

\(Q=I^2Rt=2,5^2\cdot80\cdot15=7500J\)

\(Q_i=mc\Delta t=4200\cdot1,5\cdot75=472500J\)

\(Q'=I^2Rt'=2,5^2\cdot80\cdot25\cdot60=750000J\)

\(=>H=\dfrac{Q_i}{Q'}100\%=\dfrac{472500}{750000}100\%=63\%\)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
KS
19 tháng 2 2022 lúc 13:18

Hình một đâu vậy em :v?

Bình luận (1)
H24
19 tháng 2 2022 lúc 13:36

undefined

Bình luận (3)
KS
19 tháng 2 2022 lúc 13:40

undefined

Bình luận (1)
PL
Xem chi tiết
NL
30 tháng 12 2021 lúc 13:51

Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2AM=50\left(m\right)\)

a. Áp dụng định lý Pitago:

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=30\left(m\right)\)

b. Kẻ \(MH\perp AC\Rightarrow MH||AB\) (cùng vuông góc AC)

Mà M là trung điểm BC \(\Rightarrow MH\) là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}AB=15\left(m\right)\)

\(\Rightarrow S_{AMC}=\dfrac{1}{2}MH.AC=\dfrac{1}{2}.15.40=300\left(m^2\right)\)

Bình luận (1)
BP
Xem chi tiết
NT
22 tháng 3 2022 lúc 14:53

Câu 6.

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{32}=1,05mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

\(\dfrac{0,4}{4}\)\(\dfrac{1,05}{5}\)                       ( mol )

0,4     0,5                  0,2              ( mol )

Chất dư là O2

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(1,05-0,5\right).32=17,6g\)

\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4g\)

Câu 7.\(1m^3=1000l\)

\(n_{CH_4}=\dfrac{1000}{22,4}.98\%=43,75mol\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

43,75   87,5                                     ( mol )

\(V_{O_2}=87,5.22,4=1960l\)

Câu 8.

Gọi kim loại đó là R

\(4R+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2R_2O_3\)

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{2M_R+48}\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(4R+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2R_2O_3\)

     \(\dfrac{30,6}{4M_R+96}\) <--  \(\dfrac{10,2}{2M_R+48}\) ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{30,6}{4M_R+96}=0,15\)

\(\Leftrightarrow0,6M_R+14,4=30,6\)

\(\Leftrightarrow M_R=27\) ( g/mol )

=> R là Nhôm (Al)

 

 

 

Bình luận (0)
NK
12 tháng 12 2024 lúc 21:47

châu á có bao nhiêu nước

Bình luận (0)