Cho hình vuông abcd, gọi M và N là trđ AB và BC.
a)C/m: CM vuông góc DN tại I
b)C/m: tam giác ABI cân
Cho tam giác abc có ba góc nhọn , các đường cao BD và CE cắt nhau tại P. Gọi O là trđ ED, K là trđ BC
a) CM tam giác KED cân, suy ra Ko vuông góc vs ED
b) kẻ BM vuông góc vs ED tại M, CN vuông góc ED tại N. Tứ giác MNCB là hình j ?
c) CM Om = On suy ra em=DN
d) KO cắt AH tại G, cm G là trđ AH
Giải giúp em bài này đi ạ :)))
Cho hình vuông ABCD. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AD, BC,DC. Đường thẳng AP và đường thẳng DN cắt nhau tại K
a) CM: tứ giác BMDN là hình bình hành
b) CM: AP vuông góc với DN
c) CM: tứ giác BMKN là hình thang cân
d) Cho AB=√5. Tính diện tích tam giác MDK
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Các đường thẳng DN và CM cắt nhau tại I . CHứng minh rằng :
a, Tam giác CIN vuông tại I ( mình làm được rồi)
b, Tam giác AID cân tại A ( mình làm được rồi)
c, Gọi O là tâm đối xứng của hình vuông ABCD . Tính góc DIO? ( mình chưa làm được)
đề bài sai rồi bn mk vẽ hình cho bn xem nè
M, N là td cùa AB,AC nhưng tam giác CIN ko vuông
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C vẽ tam giác ABD vuông cân tại B. Gọi E là trung điểm BD. Kẻ CM vuông góc với AE tại M. Gọi N là trung điểm CM, K là giao điểm của BM và DN. Vẽ BH vuông góc với AE tại H, gọi P là giao điểm CM và AB. CMR:
a) Tam giác ABE = Tam giác CAP
b) AP = BP
c) BH = AM
d) Tam giác BHM vuông cân
e) Tam giác CDN = Tam giác ACM
f) DN // EM
g) Tính góc BKD
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm cạnh AB và BC. Nối MN cắt DN ở E
a) C/m : CM vuông góc với DN
b) Tính chính xác tỉ số lượng giác góc CMN
c) Tính diện tích tam giác MDN
Cho hình vuông ABCD. Gọi M; N là trung điểm của AB và BC. Các đường thẳng DN
và CM cắt nhau tại I. Chứng minh:
a/ DN vuông góc với CM
b/ ΔAID cân.
Dạ em có đáp án rồi, em cảm ơn
1, cho tam giác vuông ABC cân tại A ( AB < AC ) M là trung điểm của BC, vẽ MD vuông góc AB, ME vuông góc AC, trên tia đối của tia DM lấy điểm N sao cho DM = DN
a, cm : ADME là hình chữ nhật
b, AMBN là hình thoi
c, Vẽ CK vuông góc BN, I là giao điểm của AM và DE. cm tam giác IKN cân
d, gọi F là giao điểm của AM và CD. cm AN = 3MF
Cho tam giác ABC cân tại A ( Góc A là góc nhọn ) . VẼ AD vuông góc với BC tại D , DM vuông góc với AB tại M , DN vuông góc với AC tại N
a ) CM : tam giác DAB = tam giác DAC
b) CM : tam giác DMN cân
c) Gọi E là giao điểm của MD và AC , F là giao điểm của AB và ND . Chứng minh rằng BC // EF
Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già Tôi bị bê đê con dê già
Cho tam giác ABC cân tại A(góc A nhọn).Kẻ AD vuông BC tại D,DM vuông AB tại M,DN vuông AC tại N
a)C/m 2 tam giác DAB và DAC bằng nhau.
b)C/m tam giác DMN cân.
c)Gọi E là giao điểm của MD và AC,F là giao điểm của AB và ND.C/m BC//EF
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C vẽ tam giác ABD vuông cân ở B. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng BD. Vẽ CM vuông góc với AE tại M. Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng CM, K là giao điểm của BM và DN. Tính số đo góc BKD.