Viết về sự kiện đáng nhớ đã xảy ra trong quá khứ có sử dụng + for + since + It is the x time
7. Work in pairs. Discuss the explanations for the situation or event using the past perfect. What had happened?
(Làm việc theo cặp. Thảo luận về những lời giải thích cho tình huống hoặc sự kiện sử dụng thì quá khứ hoàn thành. Chuyện gì đã xảy ra?)
1. The car drove onto the pavement and hit a lamp post.
(Xe hơi lao lên vỉa hè và đâm vào cột đèn.)
2. A cleaner found a wallet under the seats in the cinema.
(Một nhân viên quét dọn đã tìm thấy một cái ví dưới dãy ghế trong rạp chiếu phim.)
3. The boy opened the envelope, read the letter and started to dance around.
(Cậu bé mở phong thư, đọc thư và bắt đầu nhảy múa.)
1. Before the car hit a lamp post, it had driven onto the pavement.
(Trước khi xe hơi tông vào cột đèn thì nó đã lao lên vỉa hè.)
2. Before a cleaner cleaned the cinema, she had found a wallet under the seats.
(Trước khi lao công dọn dẹp rạp chiếu phim. Cô ấy đã tìm thấy một cái ví dưới ghế.)
3. After the boy had opened the envelope, he read the letter and started to dance around.
(Sau khi cậu bé mở phong thư, cậu ấy đọc lá thư và bắt đầu nhảy múa.)
Lịch sử được hiểu là *
sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
những gì đã xảy ra trong quá khứ.
những câu chuyện truyền thuyết được truyền miệng.
những ghi chép của con người về quá khứ của mình.
viết một đoạn văn bằng tiếng anh nói về khoảng khắc đáng nhớ nhất sử dụng thì quá khứ đơn
mik đang cần gấp
Đại dịch Covid-19 xuất hiện đến nay đã gần 3 năm, trong thời gian xảy ra đại dịch, chắc hẳn em đã có nhiều trải nghiệm đáng nhớ. Hãy viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu, kể về một trong số những trải nghiệm đó của em. Trong đoạn văn có sử dụng một phép so sánh, chú thích bên dưới bằng cách ghi lại câu văn có sử dụng phép so sánh đó.
viết một bài kể về tai nạn đã trải qua( có thể make up the story "chế" nếu chưa bao giờ có) sử dụng quá khứ đơn và từ nối.
Trong cụm từ "kỉ niệm thời học sinh thật đẹp đẽ" từ "kỉ niệm" có nghĩa là gì?
A. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc đáng nhớ xảy ra hằng ngày.
B. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc đáng nhớ đã trải qua.
C. Những vật được lưu giữ để gợi nhớ về những điều đã xảy ra.
D. Vật được lưu giữ để gợi nhớ hình ảnh những người đã chia xa.
Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó.
- Lời kể: “Hiện nay, vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng …. gọi là làng Cháy”.
- Ý nghĩa:
+ Cho thấy nhân dân ta luôn tin rằng thánh Gióng là người anh hùng có thật và tự hào về sức mạnh thần kì của dân tộc trong đấu tranh chống ngoại xâm.
+ Trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian khi sáng tạo ra nhiều chi tiết sinh động, kì lạ nhằm làm tăng vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật, gắn lịch sử với phong tục, địa danh,…
6. Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó.
Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ: “Sau khi thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đến thờ Gióng ở làng quê, phong làm Phù Đống Thiên Vương. Ngày nay chúng ta còn thấy dấu vết những dãy ao tròn nối nhau kéo dài suốt từ Kim Anh, Đa Phúc cho đến Sóc Sơn, người ta bảo đó là những vết chân ngựa của Thánh Gióng. Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy nay còn mang cái tên là làng Cháy. Những cây tre mà Gióng nhổ quật vào giặc bị lửa đốt màu xanh ngả thành màu vàng và có những vết cháy lốm đốm, ngày nay giống ấy vẫn còn, người ta gọi là tre la ngà (hay đằng ngà)”.
Gióng là bậc Thánh nên đánh giặc xong, cứu được sinh linh phải bay về trời, mới xứng. Vua phong là “Phù Đổng Thiên Vương” ý muốn nói Gióng là người nhà Trời. Đó là cách nghĩ của người xưa, là ý tưởng của người xưa gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật Thánh Gióng. Đến nay, ở huyện Sóc Sơn (ngoại thành Hà Nội) vẫn còn đền thờ Thánh Gióng. Ngày hội làng – Hội Gióng hằng năm, nhân dân văn biểu diễn mô phỏng cách đánh giặc ngày xưa. Nhân dân vẫn tin rằng : những bụi tre cháy, những vết chân ngựa lún thành hồ ao là có thật cốt để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta có từ ngàn xửa ngàn xưa.
Tại sao hổ lại nhớ về quá khứ của mình? Hãy viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về vấn đề trên. Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu nghi vấn có chắc năng bộc lộ cảm xúc.
Tham Khảo
Hai chữ "nào đâu" mở đầu khổ thơ, gợi nhắc một kỉ niệm đẹp đã lùi vào quá khứ. Sau mỗi câu hỏi tu từ là một khung cảnh vàng son của quá khứ được hổ vẽ ra: là nhưng đêm say mồi đứng uống ánh trăng tan đầy thơ mộng, lãng mạn; là những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, không gian rộng lớn, hùng vĩ chúa sơn lâm nhìn ngắm giang sơn của mình đang dần thay đổi; rồi đến khung cảnh đầy âm thanh, màu sắc tiếng chim ca từng bừng trong buổi bình minh ru chúa sơn lâm vào giấc ngủ; khung cảnh tiếp theo hiện lên thật tráng lệ, chiều tà, màu đỏ của hoàng hôn hòa cùng với màu máu lênh láng sau rừng khiến không gian thêm phân huyền bí. Nhưng tất cả những khung cảnh ấy chỉ còn là kỉ niệm đẹp đẽ, câu thơ cuối cùng cất lên đầy ai oán tha thiết: “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”.
Khổ thơ cuối cùng là lời nhắn nhủ tha thiết, khắc khoải của hổ. Dù nơi đại ngàn không còn thể một lần nhìn thấy, nhưng trong từng câu thơ ta thấy được khao khát mãnh liệt được giải phóng, được tự do. Tâm trạng của hổ cũng chính là tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước, sống trong cảnh kìm kẹp, tù hãm của kẻ thù. Bởi vậy, tiếng thơ trong bài thơ càng nhận được sự đồng cảm lớn hơn từ bạn đọc.
Với ngôn ngữ giản dị, giàu cảm xúc, Thế Lữ đã diễn tả chân thực nỗi chán ghét thực tại tầm thường giả dối của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú. Đồng thời cũng cho thấy khát vọng từ do mãnh liệt của nó. Đằng sau hình ảnh con hổ cũng chính là tâm trạng, khát vọng của người dân Việt Nam lúc bấy giờ
Câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc :.“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”.
Lịch sử được hiểu là
A.
tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
B.sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
C.những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.
D.những bản ghi chép hay tranh ảnh còn được lưu giữ lại.