cho mình hỏi:
- Các thành tựu và chế độ xã hội của Ấn Độ là gì thế mn?
cho mình hỏi:
- Các thành tựu và chế độ xã hội của Ấn Độ là gì thế mn?
Hình như thành tựu là:
Chữ viết: chữ Phạn
Văn học: 2 tác phẩm Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na
Toán học: 10 chữ số được sử dụng rộng rãi hiện nay đặc biết là số 0
Tôn giáo: Ra đời sớm nhất đạo Bà la môn
Kiến trúc: Tiêu biểu là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp....
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại:
+ Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm. Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN. Vào khoảng thế kỉ II TCN, chữ Phạn (Sanskrit) ra đời dựa trên việc cải biên những chữ viết có đã có trước đó. Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
+ Văn học: Hai tác phẩm văn học nổi bật nhất thời có đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
+ Lịch: Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
+ Toán học: Họ cũng là chủ nhân của 10 Ả Rập đã học tập chữ số Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu,chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0.
+ Tôn giáo: Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn. Ra đời sớm nhất là đạo Bà La Môn. Những thế kỷ đầu Công nguyên, đạo Bà La Môn cải biến thành đạo Hin-đu (An Độ giáo). Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành, người sáng lập là Xit-đac-ta Gô-ta-ma (Thích Ca Mâu Ni).
+ Kiến trúc: Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại.
2.Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
+ Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất. + Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
thành tựu văn học nổi bật của người Lưỡng Hà ?
Có thể nói văn học Lưỡng Hà cổ đại đã đạt được những thành tựu đáng kể, có ảnh hưởng lớn với khu vực Tây Á. Những truyện Khai thiên lập địa sáng tạo ra loài người, hay “Nạn hồng thủy”… ... Thành tựu kiến trúc nổi bật nhất của Lưỡng Hà là hệ thống công trình gồm: thành quách, cung điện, tháp, vườn hoa của Tân Babylon.
đâu không phải phong tục của người văn lang
A goí BÁNH CHƯNG
B nhuộm răng đen
C thờ cúng tổ tiên
D đi chân đất
đâu không phải phong tục của người văn lang
A goí BÁNH CHƯNG
B nhuộm răng đen
C thờ cúng tổ tiên
D đi chân đất
Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại có gì giống và khác nhau so với Hy Lạp cổ đại ?
Tham khảo
Điểm giống về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại:
+ Có đường bờ biển dài, có nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát triển thương nghiệp, giao thương hàng hóa khắp nơi.
+ Có nhiều khoáng sản, trong lòng đất chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp
Giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau. Tuy nhiên, kể từ khi nền văn minh La Mã ra đời sau nền văn minh Hy Lạp, bạn có thể thấy rằng nền văn minh La Mã có một số phẩm chất Hy Lạp. Ví dụ, xem xét tất cả các thần thoại mà họ chia sẻ, đặc biệt là xem xét các vị thần. Họ có những vị thần khác nhau, sự thật. Tuy nhiên, những vị thần này có trách nhiệm tương tự. Ngoài ra, bạn sẽ thấy rằng đối với mỗi vị thần trong một nền văn minh thì có một vị thần bình đẳng trong nền văn minh khác. Ví dụ, Aphrodite là Nữ thần tình yêu trong thần thoại Hy Lạp. Trong thần thoại La Mã, đó là thần Vệ nữ.
Điểm giống về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại:
- Có đường bờ biển dài, có nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát triển thương nghiệp, giao thương hàng hóa khắp nơi.
-Có nhiều khoáng sản, trong lòng đất chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp
Khác nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại.
- Hy lạp địa hình chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn. Khí hậu ấm áp với nhiều ngày nắng trong năm.
-Lam Mã địa hình là vùng đồng bằng màu mỡ thuận lợi trồng trọt, có những đồng cỏ thuận lợi chăn nuôi.
Có đường bờ biển dài, có nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát triển thương nghiệp, giao thương hàng hóa khắp nơi.
Có nhiều khoáng sản, trong lòng đất chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp
Giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau. Tuy nhiên, kể từ khi nền văn minh La Mã ra đời sau nền văn minh Hy Lạp, bạn có thể thấy rằng nền văn minh La Mã có một số phẩm chất Hy Lạp. Ví dụ, xem xét tất cả các thần thoại mà họ chia sẻ, đặc biệt là xem xét các vị thần. Họ có những vị thần khác nhau, sự thật. Tuy nhiên, những vị thần này có trách nhiệm tương tự. Ngoài ra, bạn sẽ thấy rằng đối với mỗi vị thần trong một nền văn minh thì có một vị thần bình đẳng trong nền văn minh khác. Ví dụ, Aphrodite là Nữ thần tình yêu trong thần thoại Hy Lạp. Trong thần thoại La Mã, đó là thần Vệ nữ.
đó nhé
Lịch sử được hiểu là
A.
tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
B.sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
C.những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.
D.những bản ghi chép hay tranh ảnh còn được lưu giữ lại.
Công trình kiến trúc của người Lưỡng Hà cổ đại là
Tham khảo
Công trình tiêu biểu đại diện cho lối kiến trúc của người Lưỡng Hà chính là đền Ziggurats. Ngôi đền này được người Lưỡng Hà xây dựng theo những hình dạng kiến trúc giống như hình kim tự tháp, trong trang trí sử dụng những bức tranh tường và tranh khảm.
Tham khảo
Công trình tiêu biểu đại diện cho lối kiến trúc của người Lưỡng Hà chính là đền Ziggurats. Ngôi đền này được người Lưỡng Hà xây dựng theo những hình dạng kiến trúc giống như hình kim tự tháp, trong trang trí sử dụng những bức tranh tường và tranh khảm.
các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc để lại bài học gì cho công cuộc bảo vệ đất nước ngày nay?
Câu 1:Trận chiến trên sông Bạch Đằng của quân ta chống quân Nam Hán xâm lược năm 938 diễn ra như thế nào?
Câu 2:Vì sao lại nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là 1 trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?
Câu 3: Đánh giáđược công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc.
Câu 4 :Rút ra bài học lịch sử gì cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay.
Câu 3: Đánh giá được công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc.
- Ngô Quyền là người có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 10 thế kỉ, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc.
Câu 1 : - Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên. - Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi. ...
Câu 2 : Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
Ở Phương Tây chủ nô gọi nô lệ là gì?