một dây dẫn cos tan có điện trở suất bằng 0,5.10^-6m, diện trở của dây 40 và tiết diện 3mm^2
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V
Cần làm một biến trở 20Ω bằng một dây constantan có tiết diện 1 m m 2 2 và điện trở suất 0 , 5 . 10 - 6 Ω . Chiều dài của dây constantan là
A. 10m
B. 20m
C. 40m
D. 60m
Đáp án C
Công thức tính điện trở: R = ρ. l/S
Cần làm một biến trở 20 bằng một dây constantan có tiết diện 1 m m 2 và điện trở suất 0,5.10-6. Chiều dài của dây constantan là:
A. 10m
B. 20m
C. 40m
D. 60m
Ôn tập 2:
Bài 1: Một dây dẫn constantan có điện trở suất ρ = 0,5.10\(^{-6}\) Ω.m, chiều dài l = 3,14m và tiết diện đều S = 3,14.10\(^{-6}\)m\(^2\). Tính điện trở R của dây dẫn này?
Bài 2: Trên một bếp điện có ghi 220V - 1000W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số trên?
Bài 1:
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,5.10^{-6}\dfrac{3,14}{3,14.10^{-6}}=0,5\Omega\)
Bài 2:
Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bếp điện là 220V
Công suất định mức của bếp điện là 1000W
Bài 2.
Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{3,14}{3,14\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)
Bài 3.
220V là hđt định mức đặt vào bếp để bếp hoạt động bình thường.
1000W là công suất tiêu thụ định mức của bếp khi sử dụng ở hđt 220V.
Bài1:
ADCT: R=P.L/S
=>R=0,5.10-6.3,14/3,14.10-6
<=>R=0,5 Ω
a) Hãy tính chiều dài của đoạn dây đồng biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-⁸ Ω. Dây có điện trở 9,4 ôm và tiết diện 3mm²
b) Tính điện trở của đoạn dây nhôm dài 1-2m có tiết diện 1mm²
a) \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l}{3\cdot10^{-6}}=9,4\)
\(\Rightarrow l=1658,82m\)
b) \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2,82\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1,2}{1\cdot10^{-6}}=0,03384\Omega\)
Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 12V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R 1 = 25 ω và R 2 = 15 ω .
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện.
b) Điện trở R 2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0 , 06 m m 2 và có điện trở suất ρ = 0 , 5 . 10 - 6 ω m . Hãy tính chiều dài của dây dẫn.
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40 ω
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
Thay số vào:
1 dây dẫn làm bằng đồng có điện trở suất P = \(0,5.10^{-6}\) ôm nhân mét , có chiều dài l = 20m và có tiết diện đều S = \(0,4mm^2\)
a, Con số P = \(0,5.10^{-6}\) cho biết điều gì
b, Tính điện trở của dây dẫn đó
a) con số này cho biết cứ 1m dây bằng Đồng có tiết diện 1m2 này có điện trở là 0,5.10-6
b) R= P.( L/S) = 0.5.10-6 .. (20/0.4.10-6 ) = 25 ôm ( S = 0.4.10-6) là vì đổi về mm2 nha bạn
Câu 1: Điện trở suất của dây Constantan là 0,5.10-6Ω
a)Cho biết ý nghĩa của con số 0,5.10-6Ωm.
b)Tính điện trở của dây Constantan dài 80m có tiết diện 0,5 mm2.
Câu 2: Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế 10,2V thì cường độ dòng điện qua dây là 3A. Biết cuộn dây dài 400m có tiết diện là 2mm2. Hỏi dây này làm bằng chất gì?
Câu 3: Đặt vào hai đầu cuộn dây một HĐT 76,5V thì CĐDĐ qua dây là 3A . Tính chiều dài của dây . Biết dây làm bằng Nikelin có tiết diện 0,04mm2
Câu 4: Một dây nhôm dài 320m, có tiết diện tròn, đường kính tiết diện là 1mm. Tính điện trở của dây nhôm?
Bạn tách ra rồi đăng lên từng bài một nhé!
\(1.\) a, cho biết điện trở suất lớn nhất của dây dẫn
\(b,\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{0,5.10^{-6}.80}{0,5.106-6}=80\Omega\)
\(2.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10,2}{3}=3,4\Omega\\3,4=\dfrac{pL}{S}\Rightarrow p=\dfrac{3,4S}{L}=\dfrac{3,4.2.10^{-6}}{400}=1,7.10^{-8}\Omega m\Rightarrow Cu\end{matrix}\right.\)
\(3\Rightarrow L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\dfrac{U}{I}.S}{p}=\dfrac{\dfrac{76,5}{3}.0,04.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,55m\)
\(4.\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{2,8.10^{-8}.320}{\left(\dfrac{0,001}{2}\right)^2.\pi}=11,41\Omega\)
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Một bóng đèn 6V − 3W được mắc vào nguồn có hiệu điện thế 6V nhờ dây dẫn dài 2m, tiết diện 1mm2 và làm bằng chất có điện trở suất là 0,5.10−6Ω.m. Đèn có sáng bình thường không?
A. Đèn sáng yếu hơn bình thường
B. Đèn sáng bình thường
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường
D. Đèn tắt