31
: Hai bóng đèn có điện trở 6Ω, 12Ω cùng hoạt động bình thường với hiệu điện thế 6V. Khi mắc hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì đèn có sáng bình thường không ?
A. Cả hai đèn sáng bình thường B. Đèn 1 sáng yếu, đèn hai sáng bình thường
C. Đèn hai sáng yếu, đèn một sánh bình thường D. Cả hai đèn sáng bình thường
: Hai bóng đèn có điện trở 6Ω, 12Ω cùng hoạt động bình thường với hiệu điện thế 6V. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì đèn có sáng bình thường không ?
A. Cả hai đèn sáng bình thường B. Đèn 1 sáng yếu, đèn hai sáng quá mức bình thường
C. Đèn hai sáng yếu, đèn một sánh bình thường D. Cả hai đèn sáng bình thường
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 6V, U 2 = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 5Ω và R 2 = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10. 10 - 6 Ω.m, có tiết diện 0,2 m m 2 . Tính chiều dài của dây nicrom này.
Một bóng đèn có ghi 6V-3W mắc nối tiếp với 1 điện trở R1 vào giữa 2 đầu nguồn điện có hđt khong đổi U=9V
a, tính điện trở của bóng đèn
b, đèn sáng bình thường. tính chiều dài của dây làm điện trở R1? biết điện trở R1 là 1 dây dẫn đồng chất tiết diện S = 0,2 mm2 và có điện trở suất p= 2.10 mũ -6 ( ôm m )
tóm tắt giúp mình vớiiii
Trên một bóng đèn có ghi ( 6V- 3W ). a) Cho biết ý nghĩa của số ghi trên đèn? Để đèn sáng bình thường cần mắc đèn vào hiệu điện thế bao nhiêu? b) Đèn được mắc nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế 9V. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở là bao nhiêu? Tính công suất của toàn mạch khi đó? Mn làm đầy đủ tóm tắt với câu mở hộ mik với
Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là U 1 = 6V, khi đèn sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 8Ω và R 2 = 12Ω. Cần mắc hai bóng đèn với một biến trở có hiệu điện thế U = 9V để hai đèn bình thường. Biến trở được quấn bằng dây hợp kim Nikêlin có điện trở suất là 0,40. 10 - 6 Ω.m, tiết diện tròn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện d của dây hợp kim này, biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu của biến trở là 30V và khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là 2A.
Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở R1 = 7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6 A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hình 11.1
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
b)Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.
Cho 2 đèn Đ1: (3V – 1,2W); Đ2: (6V - 6W) được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 9V
a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn?
b. Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn? Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
c. Để 2 đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm một biến trở Rx như thế nào? Tính trị số của
Rx khi đó?
Giúp mh bt cuối cùng này.C.on các bn lần nx.
Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích tại sao.