Những câu hỏi liên quan
LM
Xem chi tiết
PD
27 tháng 4 2017 lúc 9:47

xy-x+2y=3

=>x(y-1)+2(y-1)=1

=>(y-1)*(x+2)=1

=>y-1;x+2 thuộc Ư (1)

Y-1      1      -1

y         2      0

x+2     1      -1

x        -1      -3

Vậy các cặp (x,y)là:

(2;-1),(0;-3)

Bình luận (0)
PD
27 tháng 4 2017 lúc 9:49

cho mình nhé

Bình luận (0)
LM
28 tháng 4 2017 lúc 9:41

cảm ơn Đạt

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
SA
Xem chi tiết
BT
1 tháng 2 2018 lúc 12:38

x = 2 ; -2

y = 3; -3

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
CB
Xem chi tiết
H24
23 tháng 1 2017 lúc 21:18

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

Bình luận (0)
H24
23 tháng 1 2017 lúc 21:29

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
KR
17 tháng 4 2023 lúc 20:10

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{5}{3}\rightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{3}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5},\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{3}\rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{3}\rightarrow\dfrac{2x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3z}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`(2x)/4=y/5=(3z)/9=(2x-y+3z)/(4-5+9)=16/8=2`

`-> x/2=y/5=z/3=2`

`-> x=2*2=4, y=2*5=10, z=2*3=6`

 

`x/5=y/3 -> x/25=y/15`

`y/5=z/4 -> y/15=z/12`

`x/25=y/15, y/15=z/12`

`-> x/25=y/15=z/12`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/25=y/15=z/12=(x-y+z)/(25-15+12)=22/22=1`

`-> x/25=y/15=z/12=1`

`-> x=25, y=15, z=12`

 

Bình luận (0)
NT
17 tháng 4 2023 lúc 20:03

a: x/y=2/5

=>x/2=y/5

y/z=5/3

=>y/5=z/3

=>x/2=y/5=z/3

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x-y+3z}{2\cdot2-5+3\cdot3}=\dfrac{16}{8}=2\)

=>x=4; y=10; z=6

b: x/5=y/3

=>x/25=y/15

y/5=z/4

=>y/15=z/12

=>x/25=y/15=z/12

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{25}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{25-15+12}=1\)

=>x=25; y=15; z=12

Bình luận (0)
74
25 tháng 4 2024 lúc 13:27

Để giải hệ phương trình này, ta sẽ sử dụng phương pháp thay thế. 

Trước hết, ta sẽ giải hai phương trình đầu tiên để tìm x, y, và z.

Từ \( \frac{x}{3} = \frac{y}{5} \), ta có thể suy ra: 
\[ x = \frac{3y}{5} \]

Từ \( \frac{y}{2} = \frac{z}{4} \), ta có thể suy ra:
\[ y = \frac{2z}{4} = \frac{z}{2} \]

Bây giờ, ta có thể thay vào phương trình cuối cùng để tìm giá trị của x, y, và z.

Thay x và y vào phương trình:
\[ -2(\frac{3y}{5}) + y - z = -22 \]
\[ -\frac{6y}{5} + y - z = -22 \]
\[ y - \frac{6y}{5} - z = -22 \]
\[ \frac{5y - 6y}{5} - z = -22 \]
\[ -\frac{y}{5} - z = -22 \]
\[ -\frac{y}{5} = -22 + z \]
\[ y = 5(22 - z) \]

Thay y vào phương trình \( x = \frac{3y}{5} \), ta có:
\[ x = \frac{3(5(22 - z))}{5} \]
\[ x = 3(22 - z) \]

Thay y vào phương trình \( y = \frac{z}{2} \), ta có:
\[ z = 2y \]

Bây giờ, ta sẽ thay x, y, và z vào phương trình cuối cùng để tìm giá trị của z:
\[ -2x + y - z = -22 \]
\[ -2(3(22 - z)) + 5(22 - z) - z = -22 \]
\[ -2(66 - 2z) + 110 - 5z - z = -22 \]
\[ -132 + 4z + 110 - 6z = -22 \]
\[ -22 - 2z = -22 \]
\[ -2z = 0 \]
\[ z = 0 \]

Khi biết z = 0, ta có thể tìm giá trị của x và y:
\[ x = 3(22 - 0) = 66 \]
\[ y = 5(22 - 0) = 110 \]

Vậy, giải hệ phương trình ta được:
\[ x = 66, y = 110, z = 0 \]

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết