Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:
(1) ADN dạng xoắn kép
(2) ADN dạng xoắn đơn
(3) Cấu trúc tARN
(4) Trong cấu trúc của protein
A. 2,3
B. 1,2
C. 1,4
D. 1,3
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:
(1) ADN dạng xoắn kép
(2) ADN dạng xoắn đơn
(3) Cấu trúc tARN
(4) Trong cấu trúc của protein
A. 2,3
B. 1,2
C. 1,4
D. 1,3
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:
ADN: Các Nu trên 2 mạch đơn của gen liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X
+ tARN: Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X
Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. Fructozơ
B. Amilopectin
C. Xenlulozơ
D. Saccarozơ
Đột biến đảo đoạn NST có thể dẫn tới bao nhiêu hệ quả sau đây ?
I. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST
II. Làm giảm hoặc thay gia tăng số lượng gen trên NST
III. Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết
IV. Làm cho 1 gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động
V. Làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến
VI. Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn NST đứt ra, đảo 180o rồi lắp lại
Đột biến đảo đoạn dẫn tới các hệ quả: I, IV, V
Chọn C
- Đột biến cấu trúc NST là ........................................................................................... - Các dạng đột biến Đột cấu trúc NST:......................................................................... - Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST:.......................................................... ....................................................................................................................................... -Vai trò đột biến cấu trúc NST: thường có hại nhưng cũng có khi có lợi. Ví dụ:....................................................................................................................... ................................................................................................................................. -Đột biến cấu trúc NST có hại vì:............................................................................. ................................................................................................................................................
Tham khảo :
Trang chủ » Lớp 12 » Giải sgk sinh học 12
Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa
Câu 3: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa
Bài làm:Câu 3:
Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.Các dạng đột biến cấu trúc NST:Mất đoạnMất 1 đoạn nào đó của NST.làm giảm số lượng gen, mất cân bằng gen => thường gây hậu quả nghiêm trọngứng dụng: loại 1 số gen không mong muốn ở giống cây trồng.Lặp đoạnLặp 1 đoạn NST nào đó 1 hay nhiều lần.làm tăng số lượng gen, mất cân bằng hệ gen => thường không gây hậu quả nghiêm trọngTạo điều kiện cho đột biến gen => tạo gen mới trong quá trình tiến hóa.Đảo đoạn1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180 độ và nối lại.làm thay đổi trình tự phân bố của gen => tăng hoặc giảm mức độ hoạt động => có thể làm giảm khả năng sinh sảncung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóaChuyển đoạntrao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồnglàm thay đổi nhóm gen liên kết => thường làm giảm khả năng sinh sảnvai trò quan trọng trong hình thành loài mớiứng dụng trong sản xuất để phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền-những biến đổi trg cấu trúc của NST
-đb lặp đoạn, đb mất đoạn, đb đảo đoạn, ngoài ra còn có đb chuyển đoạn
-do chịu tác động từ các tác nhân v.lí, hoá học từ mtr trong và ngoài cơ thể, do các tác nhân ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST
-
-đb NST gây ra sự sắp xếp lại các gen, phá vỡ cấu trúc hài hoà đã qua chọn lọc trg mtr tự nhiên và tồn tại trg mtr ấy; đb NST có thể gây ra sự biến đổi vcdt ở các cấp đọ, gấy ra sự biến đổi kiểu hình; đb NST làm mất hoặc thêm vcdt, có thể làm giảm khả năng biểu hiện thành tính trạng;
Bài 4. Nguyên tử của một số nguyên tố có số hiệu nguyên tử là : 11,15,16,19,20. Nêu vị trí và cấu tạo của các nguyên tố này.
11: Na - Ô số 11 chu kì 3 nhóm IA
15: P - Ô số 15 chu kì 3 nhóm VA
16: S - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA
19: K - Ô số 19 chu kì 4 nhóm IA
20: Ca - Ô số 20 chu kì 4 nhóm IIA
TK
Na: 11 - Ô số 11 chu kì 3 nhóm I
P :15 - Ô số 15 chu kì 3 nhóm V
S : 16 - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VI
K :19- Ô số 19 chu kì 4 nhóm I
Ca :20- Ô số 20 chu kì 4 nhóm II
Cấu trúc tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh của khối lập phương là
A. tinh thể thạch anh
B. tinh thể muối ăn
C. tinh thể kim cương
D. tinh thể than chì
Chọn B.
Tinh thể muối ăn có cấu trúc được tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh của khối lập phương.
Cấu trúc tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh của khối lập phương là
A. tinh thể thạch anh.
B. tinh thể muối ăn.
C. tinh thể kim cương.
D. tinh thể than chì.
Chọn B.
Tinh thể muối ăn có cấu trúc được tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh của khối lập phương.
Tìm từ ghép Hán Việt trong các cụm từ dưới đây (ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn). Chỉ ra nghĩa của mỗi từ ghép Hán Việt tìm được và nghĩa của mỗi yếu tố cấu tạo nên các từ đó:
các bậc trung thần nghĩa sĩ, lưu danh sử sách, binh thư yếu lược
Tham khảo!
- Trung thần: bề tôi trung thành với vua.
+ Trung: trung thành.
+ Thần: người làm việc dưới quyền của vua.
- Nghĩa sĩ: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.
+ Nghĩa: người có nghĩa khí.
+ Sĩ: người có học vấn.
- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)
+ Sử: lịch sử.
+ Sách: công cụ để ghi chép.
- Binh thư: sách viết về quân sự thời cổ
+ Binh: binh pháp.
+ Thư: công cụ để ghi chép.
- Trung thần: từ dùng để gọi những vị quan trung thành với nhà vua.
Trung: Trung thành.Thần: Thần tử, người làm việc dưới trướng vua.- Nghĩa sĩ: Người vì việc nghĩa mà hy sinh giúp đỡ người khác.
Nghĩa: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.Sĩ: người có học vấn- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử
Sử: Lịch sử.Sách: Công cụ dùng để ghi chép.- Binh thư: Sách bàn về binh pháp
Binh: binh pháp dùng để đánh trậnThư: Công cụ dùng để ghi chép.- Trung thần: bề tôi trung thành với vua.
+ Trung: trung thành.
+ Thần: người làm việc dưới quyền của vua.
- Nghĩa sĩ: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.
+ Nghĩa: người có nghĩa khí.
+ Sĩ: người có học vấn.
- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)
+ Sử: lịch sử.
+ Sách: công cụ để ghi chép.
- Binh thư: sách viết về quân sự thời cổ
+ Binh: binh pháp.
+ Thư: công cụ để ghi chép.
Bài 11: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các ngtố trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; HNO3 ; H3PO4.
Ở lớp 8 chúng ta đã biết:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là nguyên tử, phân tử.
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
- Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Tuy nhiên, nếu các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng thì tại sao vật (một hòn phấn, một cái bút chẳng hạn...) lại không rã ra thành từng nguyên tử, phân tử riêng biệt, mà cữ giữ nguyên hình dạng và thể tích của chúng?