Hoà tan Fe vài 250ml dd HCl 2M a) Tính V của H2 b) Tính CM (dd sau phản ứng) (Vdd không đổi)
BT 1: Hòa tan 2,8g sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ.
a/ Viết PTPƯ xảy ra.
a) Tính Vdd HCl cần dùng.
b) Tính thể tích khí thoát ra ở đkc (25OC và 1par)
c) Tính CM dd muối sau phản ứng (coi Vdd thay đổi không đáng kể).
a.
Ta có:
→VHCl=n\CM=0,12=0,05l
b.
nH2=nFe=0,05mol
→VH2=0,05.22,4=1,12l
c.
nFeCl2=nFe=0,05mol
a) \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,05 0,1 0,05 0,05
b) \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)=50\left(ml\right)\)
c) \(V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
d) \(C_{M_{ddFeCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)
để hoà tan 14,9g hỗn hợp Fe và Zn nười ta cần vừa đúng 250ml dd hcl 2M.
A)tính % khối lượng từng kim loại
B) tính nồng đọ mol của đ sau phản ứng
Hoà tan 5,1 gam hh Mg,Al vào dd HCl 2M dư sau phản ứng thu được dd X và 5,6 lít khí (đkc) a. Tính % khối lượng mỗi kim loại b. Tính V dd HCl 2M đã phản ứng ?
\(Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\22,4a+22,4.1,5.b=5,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,1}.100\approx47,059\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx100\%-47,059\%\approx52,941\%\\ b,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\left(0,1+0,1.1,5\right)=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)
a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
x 2x x x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
y 3y y 1,5y
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=5,1\\x+1,5y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,1}\cdot100\%=47,06\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-47,06\%=52,94\%\)
b)\(\Sigma n_{HCl}=2x+3y=2\cdot0,1+3\cdot0,1=0,5mol\)
\(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,5}{2}=0,25l=250ml\)
Bài 1:Hòa tan hoàn toàn a gam magie cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,1 M. sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (đktc).
1. Tính a.
2. Tính V.
3. Tính CM của dd sau phản ứng.
Bài 2:Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dược 3,36 lit H2 (đktc).
a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.
Bài 1: Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
__0,045__0,09____0,045___0,045 (mol)
a, Ta có: \(a=m_{Mg}=0,045.24=1,08\left(g\right)\)
b, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,09}{0,1}=0,9\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,045}{0,9}=0,05M\)
Bài 2:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 56y = 5,2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=x+y\left(mol\right)\)
⇒ x + y = 0,15 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100\%\approx46,2\%\\\%m_{Fe}\approx53,8\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Để hòa tan hoàn toàn lượng fe cần 200ml dd hcl sau phản ứng thu 11.2l khí h2.
a) Tính khối lượng fe bị hòa tan
b) Tính nồng độ mol dd hcl
c)Tính nồng độ mol dd sau phản ứng biết Vdd không thay đổi
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(n_{H_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
a) Theo Pt: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,5\times56=28\left(g\right)\)
b) Theo pT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\times0,5=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\frac{1}{0,2}=5\left(M\right)\)
c) Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\frac{0,5}{0,2}=2,5\left(M\right)\)
1. Hoà tan 11,2g Fe vào 200ml dd Hcl 2,5M.
a. Tính V khí H2 thoát ra (đktc)
b. Tính CM của dd thu được? (Bỏ qua thể tích của chất rắn khi hoà tan)?
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right);n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b,V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFeCl_2}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right);C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
hoà tan hoàn toàn a gam kim loại Fe trong 250ml dd HCl xM thu được 2,24 lít khí đo ở đktc. a) tìm a,x. b) tính nồng độ phần trăm dd thu được sau phản ứng, biết DddHCl là 1,12g/ml
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,1(mol);n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\\ b,m_{dd_{HCl}}=250.1,12=280(g)\\ n_{FeCl_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{5,6+280-0,1.2}.100\%=4,45\%\)
Hoà tan hoàn toàn 11,2 g fe trong V(ml) dd HCl vừa đủ 0,2M
a.tính thể tích H2 thoát ra b.Tính V
c.tính nồng độ mol của dd muối sau phản ứng ?coi thể tích dd k thay đổi đáng kể trong quá trình phản ứng
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4........0.2.......0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.2}=2\left(l\right)\)
\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.2}{2}=0.1\left(M\right)\)
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
b)
$n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2(lít) = 2000(ml)$
c)
$n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,2}{2} = 0,1M$
Hoà tan m gam CuO vào 80 ml dd axit HCl 2M thu được dd A (V không đổi). Người ta thêm vào một đinh sắt có dư, sau khi PƯ xong lấy đinh Fe ra làm khô và cân thấy khối lượng không đổi
a, Giải thích vì sao đinh Fe không đổi?
b, Tính giá trị m và nồng độ CM của các chất trong A
Hoà tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp gồm Fe và Zn bằng môt lượng vừa đủ 200 ml dd H2SO4 1M loãng và HCl 2M thấy thoát ra V lít khí đktc.
a. Tính V
b. Tính tổng khối lượng chất tan có trong dd sau phản ứng.
ta có lượng \(H^+\) có trong dung dịch là :
\(n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCL}=2\times0,2\times1+0,2\times2=0,8\left(mol\right)\)
a. ta có \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{H^+}=0,4mol\Rightarrow V_{H_2}=22,4\times0,4=8,96\left(lit\right)\)
b. ta có \(m_{\text{hỗn hợp}}+m_{\text{axit }}=m_{\text{chất tan}}+m_{\text{ khí}}\)
nên \(m_{\text{chất tan }}=12,9+0,2\times98+0,4\times36,5-0,4\times2=46,3\left(g\right)\)