sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt loài nào có khả năng thích nghi cao? vì sao?
sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt loài nào có khả năng thích nghi cao? vì sao?
TK
Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của môi trường
Vì sinh vật hằng nhiệt là các sinh vật có tổ chức cơ thể cao (chim, thú, con người), đã phát triển các cơ chế điều hòa thân nhiệt nên khi nhiệt độ môi trường thay đổi các hoạt động sinh lí trong cơ thể của sinh vật hằng nhiệt vẫn diễn ra bình thường.
Đối với sinh vật biến nhiệt, khi nhiệt độ môi trường tăng nên quá thấp hoặc quá cao thì dẫn đến hiện tượng làm rối loạn các hoạt động sinh lí trong cơ thể (do hoạt tính của các enzyme giảm mạnh) dẫn đến rối loạn chuyển hóa vật chất trong cơ thể sinh vật biến nhiệt => làm chúng dễ chết.
Refer
Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của môi trường
Vì sinh vật hằng nhiệt là các sinh vật có tổ chức cơ thể cao (chim, thú, con người), đã phát triển các cơ chế điều hòa thân nhiệt nên khi nhiệt độ môi trường thay đổi các hoạt động sinh lí trong cơ thể của sinh vật hằng nhiệt vẫn diễn ra bình thường.
Đối với sinh vật biến nhiệt, khi nhiệt độ môi trường tăng nên quá thấp hoặc quá cao thì dẫn đến hiện tượng làm rối loạn các hoạt động sinh lí trong cơ thể (do hoạt tính của các enzyme giảm mạnh) dẫn đến rối loạn chuyển hóa vật chất trong cơ thể sinh vật biến nhiệt => làm chúng dễ chết.
-Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới........................................................... của sinh vật
-Ví dụ:....................................................................... Sinh vật được chia thành 2 nhóm là sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.
+ Sinh vật biến nhiệt là .................................................. Nhóm sinh vật này có các sinh vật:................................................
+ Sinh vật hằng nhiệt là .................................................. Nhóm sinh vật này có các sinh vật......................................................................
-Sinh vật ............................. có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt môi trường vì cơ thể chúng có khả năng điều nhiệt giúp nhiệt độ cơ thể ổn định do đó nhiệt độ cơ thể chúng không lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
-Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới..........hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính .......... của sinh vật
-Ví dụ:.........Dựa trên ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống ........... Sinh vật được chia thành 2 nhóm là sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.
+ Sinh vật biến nhiệt là .........có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.......... Nhóm sinh vật này có các sinh vật:.......................thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát..........................
+ Sinh vật hằng nhiệt là ............có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. ...................................... Nhóm sinh vật này có các sinh vật..........................có tổ chức cao như chim, thú và con người.............................................
-Sinh vật .......hằng nhiệt...................... có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt môi trường vì cơ thể chúng có khả năng điều nhiệt giúp nhiệt độ cơ thể ổn định do đó nhiệt độ cơ thể chúng không lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
tại sao động vật hằng nhiệt lại tiến hóa hơn động vật biến nhiệt?
Động vật hằng nhiệt tiến hóa hơn động vật biến nhiệt vì nhiệt độ của chúng không thay đổi theo môi trường (chủ động) còn động vật biến nhiệt thì nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ của môi trường nên không thể sống được ở nơi có nhiệt độ không thích hợp (quá nóng hoặc quá lạnh) (bị động)
Động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt. ... Động vật biến nhiệt có khả năng thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên có khả năng thích nghi hơn so với động vật hằng nhiệt. 5. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến lượng thức ăn và tốc độ tiêu hóa của sinh vật.
Động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt. ... Động vật biến nhiệt có khả năng thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên có khả năng thích nghi hơn so với động vật hằng nhiệt. 5. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến lượng thức ăn và tốc độ tiêu hóa của sinh vật.
Những động vật hoạt động về đêm sống trong hang trong đất : a) nhóm động vật ưa sáng ; b)nhóm động vật ưa ẩm ; c) nhóm động vật ưa biến nhiệt ; d) nhóm động vật ưa tối
Những động vật hoạt động về đêm sống trong hang trong đất :
a) nhóm động vật ưa sáng ;
b)nhóm động vật ưa ẩm ;
c) nhóm động vật ưa biến nhiệt ;
d) nhóm động vật ưa tối
Nêu đặc điểm về cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của nhóm thực vật không mạch và thực vật có mạch. Kể tên các đại diện thường gặp của chúng
Tóm tắt các hành động làm nảy sinh xung đột và giải quyết xung đột giữa một trong các nhóm nhân vật sau: giữa Tiến, Hưng và Xoan, Nhàn; giữa Hưng và Nhàn.
| Hành động nảy sinh xung đột | Cách giải quyết xung đột |
Hành động làm nảy sinh xung đột giữa Tiến và Hưng | Khi Hưng cởi bộ quần áo thuyền trưởng ra và có ý định chạy trốn. | Tiến chỉ chỗ trốn cho Hưng vào trong hòm và giúp Hưng đẩy bọn Nhàn ra xa. |
Hành động làm nảy sinh xung đột giữa Tiến, Hưng và Xoan, Nhàn | Bắt nguồn từ cuộc trò chuyện trên thuyền chở phân đạm cho địa phương. Khi Nhàn và Xoan luôn khen ngợi chiếc tàu viễn dương và tài năng của những người lái chiếc tàu đó, đồng thời phủ nhận chiếc tàu chở phân đạm | Khi mọi người nghe thấy tiếng nổ lớn và cùng nhau đi dập lửa |
Hành động làm nảy sinh xung đột giữa Hưng và Nhàn | Hưng nói dối Nhàn về thân phận là người lái con tàu chở phân đạm | Hưng nói sự thật cho Nhàn biết |
Cho chuỗi thức ăn sau: Cỏ → châu chấu → ếch → rắn → đại bàng → vi sinh vật. Sinh vật dị dưỡng là các sinh vật là
A. châu chấu, ếch, rắn, đại bàng, vi sinh vật
B. cỏ, châu chấu, ếch, rắn, đại bàng.
C. châu chấu, ếch, rắn, đại bàng.
D. châu chấu, ếch, rắn
-Độ ẩm ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí của động vật và thực vật.
-Ví dụ:...............................................
-Thực vật có 2 nhóm thực vật là............................và thực vật ................................
- Động vật có 2 nhóm động vật là............................và động vật ................................
Độ ẩm ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí của động vật và thực vật. Ví dụ:....như cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối,.... ........................................... thực vật có 2 nhóm thực vật là:............ thực vật ưa ấm................và thực vật .......... chịu hạn...................... Động vật có 2 nhóm động vật là:........động vật biến nhiệt....................và động vật ...............hằng nhiệt.................
- Thực vật có 2 nhóm là thực vật có mạch dẫn và thực vật không có mạch dẫn
- Động vật có 2 nhóm là động vật có xương sống và đv không xương sống.
Có các vật sau: chăn bông, đệm mút, cửa kính phẳng, rèm treo tường, tường gạch phẳng, gạch lát nền nhà. Hãy sắp xếp từng vật đó vào một trong hai nhóm phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém.
Vật phản xạ âm tốt | Vật phản xạ âm kém |
- Cửa kính phẳng- Tường gạch phẳng- Gạch lát nền nhà. | - Chăn bông- Đệm mút- Rèm treo tường |
hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh trong các vật thể sau: quần áo, cây cỏ, con cá, xe đạp.
Tk:
Vật thể tự nhiên: con cá, cây cỏ.
Vật thể nhân tạo: quần áo, xe đạp.
Vật thể hữu sinh: con cá, cây cỏ.
Vật thể vô sinh: xe đạp, quần áo.
Tham khảo
Vật thể tự nhiên: con cá, cây cỏ.
Vật thể nhân tạo: quần áo, xe đạp.
Vật thể hữu sinh: con cá, cây cỏ.
Vật thể vô sinh: xe đạp, quần áo.
Tham khảo : …
Vật thể tự nhiên: con cá, cây cỏ.
Vật thể nhân tạo: quần áo, xe đạp.
Vật thể hữu sinh: con cá, cây cỏ.
Vật thể vô sinh: xe đạp, quần áo.