Tính tổng số hạt mang điện có trong 1,5 mol nguyên tử S
Tính tổng số hạt mang điện có trong 1,5 mol nguyên tử S?
1,5.\(6.10^{23}\)=9\(.10^{23}\) nguyên tử S
Bài 1. Nguyên tử của nguyên tố hoá học X có tổng các hạt proton, electron, nơtron bằng 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt.
a) Xác định nguyên tố X.
b) Tính tổng số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử X.
a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)
b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:
\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)
1.Nguyên tử Al có 13 hạt proton trong hạt nhân. Tính tổng số hạt electron trong 5,4 gam Al, biết M (Al) = 27 g/mol và 1 mol chứa 6.10^23 nguyên tử.
2.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
3.Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 82 hạt. Trong hạt nhân, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
Bài toán tổng số hạt 1. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 58. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tính số hạt proton, electron, số khối. 2. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt là 82 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố R. Các em lập 2 phương trình tìm P, N; sau đó tìm A, Z rồi viết kí hiệu công thức số 3 3. Viết kí hiệu của nguyên tử X theo các trường hợp sau: a) Có 15e và 15n. b) Có tổng số hạt là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 60 , trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện
a) tính tổng số hạt mỗi laoij và viết kí hiệu nguyên tử của X
B) viết cấu hình electron nguyên tử X và cho biết X thuộc họ nguyên tố s hay d , X là kim loại hay phim kim . giải thích
giúp e với ạ =))
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 18, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tính số hạt p,n,e trong nguyên tử
số hạt p,n,e có cùng số lượng là 6
Hợp chất A có công thức phân tử M2X. Tổng số hạt proton, electron trong A là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9. Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn tổng số hạt trong nguyên tử M là 14. Xác định công thức phân tử của A
giúp tui với mn ơi
c1 Nguyên tử Nhôm có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tính số hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử?
c2 Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Tính số proton trong nguyên tử X ?
c3 . Phân tử H3RO4 nặng hơn nguyên tử oxi 6,125 lần. Nguyên tử khối của R bằng bao nhiêu?
ai giúp mình với ạ
Nguyên tử X có số hạt không mang điện bằng 53,152% số hạt mang điện và tổng số hạt trong nguyên tử X là 49. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 52. Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Xác định tên nguyên tố X,Y
Theo bài ra, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)
=> X: Lưu huỳnh (S)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)
=> Y: Clo (Cl)