Câu 2. Cú pháp của thủ tục nhập dữ diệu vào từ bàn phím: A. Writeln(); C. Readln; B. Writeln ; D. Readln();
giúp mk!!
Câu 1. Lệnh read(tên biến); /readln(tên biến); dùng để:
A. in ra màn hình B. gán giá trị cho biến
C. nhập dữ liệu vào từ bàn phím D. gán giá trị cho hằng
Câu 2. Trong Pascal, lệnh write/writeln dùng để:
A. nhập dữ liệu vào từ bàn phím B. gán giá trị cho hằng
C. gán giá trị cho biến D. in, thông báo ra màn hình
Câu 2
Trình bày cú pháp lưu đồ cú pháp hoạt động của các câu lệnh sau
+ Câu lệnh điều kiện(2 câu lệnh)
+ Câu lệnh lặp với số lần biết trước , không biết trước
Câu 3:Nêu công thức đọc tên
Câu4:Lập chương trình nhập điểm của 50 học sinh từ bàn phím sau đó thực hiện các thao tác sau
-Đưa ra màn hình học sinh có điểm cao nhất,học sinh có điểm thấp nhất
-Đưa ra màn hình điểm của từ người học sinh
giúp mk với mk cần gấp
Câu lệnh điều kiện:
Dạng thiếu:
If < điều kiện > then < câu lệnh >;
Dạng đầy đủ:
If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > else < câu lệnh 2 >;
Lệnh lặp:
Biết trước:
For< Biến đếm > := < Giá trị đầu > to< Giá trị cuối > do < Câu lệnh >;
Chưa biết trước:
while < điều kiện > do < câu lệnh >;
Công thức đọc tên là gì mình ko hiểu @@
Câu 4 đưa ra hình điểm của từ người hs là sao mình ko hiểu nên mình cứ cho là in ra toàn bộ điểm từng người hs nhé, có gì bạn xem xét lại xóa khúc đó:
Bài 4 nữa nhưng muốn nhập nhiêu hs thì tùy(tối đa 100, muốn hơn nữa sữa lệnh khai báo mãng) Khiến khích nên dùng bài này vì nó tiện á:
Câu 2: Nêu cấu trúc và giải thích các thành phần của câu lặp lại while do
Câu 3: Em hãy nêu cú pháp yến mạc cho ví dụ
Câu 4:Viết Phương trình nhập vào 1 bảng a có n phần tử là số thực n cũng tự nhập vào bàn phím
Câu 5:Viết 1 đoạn phương trình thể hiện thuật toán sau (SGK-64)
Bài 3-4: Thủ tục trong Logo - Nêu khái niệm thủ tục trong Logo. - Nêu các thành phần của thủ tục. - Cú pháp câu lệnh để mở cửa sổ soạn thảo thủ tục - Nêu quy tắc đặt tên cho thủ tục. - Nêu cú pháp câu lệnh để lưu lại các thủ tục trong Logo vào một tệp. - Nêu cú pháp câu lệnh để nạp tệp chứa các thủ tục để làm việc. - Nêu quy tắc đặt tên cho tệp. |
Viết chương trình sử dụng thủ tục kiểm tra 1 số nguyên dương nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n;
int main()
{
cin>>n;
bool kt=true;
for (int i=2; i*i<=n; i++)
if (n%i==0) kt=false;
if (kt==true && n>=2) cout<<"YES";
else cout<<"NO";
return 0;
}
Câu 1: Câu nào sai (với ngôn ngữ Pascal)?
A. Lệnh readln(a, b, c); {với a, b, c: real}: Với lệnh này ta phải nhập 3 giá trị số vào từ bàn phím, mỗi số cách nhau bằng cách nhấn phím Enter hoặc Space Bar hoặc Tab.
B. Lệnh writeln(‘gia tri cua a la:’, a:10:4); {với a = 12,5}: lệnh này cho kết quả sau dấu hai chấm là 12,5000 .
C. Lệnh Readln dùng để dừng chương trình cho người dùng quan sát kết quả trên màn hình, khi quan sát xong nhấn phím Enter chương trình sẽ tiếp tục thực hiện.
D. Lệnh Uses crt để nạp thư viện chuẩn Crt vào chương trình, nhờ đó chương trình có thể sử dụng được các lệnh trong thư viện này như: clrscr, abs, sqrt, …
Hình như không có câu nào sai hết đó bạn
Câu 01:
Để chọn đồng thời nhiều khối khác nhau em chọn khối đầu tiên và nhấn giữ phím nào?
A.
Phím Shift
B.
Phím Ctrl
C.
Tất cả A,B,C.ều đúng
D.
Phím Alt
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 02:
Thao tác nhập dữ liệu vào một ô trong trang tính:
A.
Nhập dữ liệu từ bàn phím, gõ Enter
B.
Tất cả các thao tác trên
C.
Chọn ô, gõ dấu =, nhập dữ liệu từ bàn phím, gõ Enter
D.
Chọn ô, nhập dữ liệu từ bàn phím, gõ Enter
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 03:
Chọn câu trả lời đúng:
A.
Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán trong bảng tính điện tử được thay đổi một cách tự động mà không cần phải tính toán lại
B.
Có thể thực hiện tính toán tự động trên các bảng tính thực hiện bằng tay
C.
Bảng tính ít được dùng trong cuộc sống
D.
Chương trình bảng tính điện tử chỉ có thể xử lý dữ liệu dạng số
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Trong trang tính chọn đáp án đúng:
A.
Mỗi ô có một địa chỉ riêng
B.
Ô là giao của cột và hàng
C.
Ô là nơi chứa dữ liệu
D.
Tất cả các ý trên
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Trên trang tính, các ký tự chữ cái A,B,C,….được gọi là:
A.
tên hàng.
B.
tên ô.
C.
tên khối
D.
tên cột.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Trong chương trình bảng tính, ký hiệu khối ô từ ô D2 đến ô F6, ta viết:
A.
D2:F6
B.
D2..F6
C.
F6:D2
D.
F6..D2.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Trên trang tính, hộp tên hiển thị E3 cho ta biết:
A.
địa chỉ của ô từ cột E đến cột 3.
B.
địa chỉ của ô tại hàng E đến hàng 3.
C.
địa chỉ của ô tại cột E hàng 3.
D.
địa chỉ của ô tại cột 3 hàng E.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Trên trang tính, muốn nhập dữ liệu vào ô tính, đầu tiên ta thực hiện thao tác:
A.
nháy chuột chọn ô cần nhập.
B.
nháy chuột chọn cột cần nhập.
C.
nháy chuột chọn hàng cần nhập.
D.
nháy chuột chọn khối ô cần nhập.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Trên trang tính, dãy số thứ tự 1,2,3,…..được gọi là:
A.
tên ô.
B.
tên hàng.
C.
tên cột.
D.
tên khối.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Các thành phần chính trên trang tính gồm có:
A.
Hộp tên, Khối, các ô tính.
B.
Hộp tên, Khối, các hàng.
C.
Hộp tên, Khối, Thanh công thức.
D.
Hộp tên, thanh công thức, các cột.
Câu 03:
Chọn câu trả lời đúng:A. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán trong bảng tính điện tử được thay đổi một cách tự động mà không cần phải tính toán lạiB. Có thể thực hiện tính toán tự động trên các bảng tính thực hiện bằng tayC. Bảng tính ít được dùng trong cuộc sốngD. Chương trình bảng tính điện tử chỉ có thể xử lý dữ liệu dạng sốViết chương trình tính giá trị biểu thức sau
T=a!+b!+(a-b)!
Với a,b nguyên dương (a>b) được nhập vào từ bàn phím. Chương trình có sử dụng chương trình con hàm hoặc thủ tục
Program HOC24;
var t: longint;
a,b: integer;
function gt(x: integer): longint;
var i: integer; tich: longint;
begin
tich:=1;
for i:=1 to n tich:=tich*i;
gt:=tich;
end;
begin
write('Nhap a: '); readln(a);
write('Nhap b: '); readln(b);
t:=gt(a)+gt(b)+gt(a-b);
write('T = ',t);
readln
end.
trình bày hoạt động của câu lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím , in dữ liệu ra màn hình giúp mk với
Bạn VÔ đây mà tham khảo :
https://sachgiaibaitap.com/sach_giai/giai-tin-hoc-lop-11-bai-7-cac-thu-tuc-chuan-vao-ra-don-gian/#gsc.tab=0
~chucs hok tốt
Câu 1: viết chương trình tính a*b*c với a,b,c nhập từ bàn phím *
câu 2 viết chương trình tính x*x+y*y với x,y Nhậptừ bàn phím *
Câu 3 viết chương tính (a div b)+ (a mod b) với a,b nhập từ bàn phím *
Câu 4: Viết chương trình nhập vào 5 số a,b,c,d,e tính trung bình công của 4 số đó
Câu 1:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a,b,c;
int main()
{
cin>>a>>b>>c;
cout<<fixed<<setprecision(2)<<a*b*c;
return 0;
}