xác định hóa trị của N trong N205
1. Xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong nhóm IA , IIA
2. Xác định số P,N,E trong ion \(|^{24}_{12}\)Mg
3. Xác định cặp e dùng chung trong phân tử H\(_2\)O
4. Xác định cộng hóa trị trong phân tử C\(_2\)H\(_6\)
Help me!!!
1, Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm IA và IIA lần lượt là
+1 và +2
2. Số p = số e = 12
Số n = 12
3,
4,
Cộng hóa trị của cacbon là 4
Cộng hóa trị của hidro là 1
Xác định hóa trị của carbon trong công thức CO2 , xác định hóa trị của nhôm trong công thức Al2O3
Dùng phương pháp chéo chân
Trong CO2, carbon có hoá trị II
Trong Al2O3, nhôm hoá trị III
(Chị học chương trình cũ nên có lẽ cách trình bày không phù hợp với em nhé)
Trong hợp chất \(CO_2\), gọi a là hóa trị của Carbon.
Theo qui tắc hóa trị:
\(1.a=II.2\Rightarrow1.a=4\)
\(\Rightarrow a=IV.\)
Vậy, hóa trị của Carbon trong hợp chất \(CO_2\) là \(IV.\)
\(Trong\) hợp chất \(Al_2O_3\), gọi b là hóa trị của nhôm.
Theo qui tắc hóa trị:
\(2.b=3.II\Rightarrow b=III\)
vậy, hóa trị của nhôm trong hợp chất \(Al_2O_3\) là \(III.\)
Bài 2: Xác định nhanh hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau:
N2O5, N hóa trị … Cr2O3, Cr hóa trị … ZnO, Zn hóa trị … H2SO3, SO3 hóa trị …
K2O, K hóa trị … SiO2, Si hóa trị …
Mn2O7, Mn hóa trị … Ag2O, Ag hóa trị …
\(N\left(V\right)\\ Cr\left(III\right)\\ Zn\left(II\right)\\ SO_3\left(II\right)\\ K\left(I\right)\\ Si\left(IV\right)\\ Mn\left(VII\right)\\ Ag\left(I\right)\)
Xác định hóa trị của :
a Cu trong CuOH,Cu(NO3)2
b N trong NH3,N2O
c HCO3 trong Ca(HCO3)2
a)
- CuOH :
Vì OH có hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị nên Cu có hóa trị I
- $Cu(NO_3)_2$ :
Vì $NO_3$ có hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị nên Cu có hóa trị II
b)
- Trong $NH_3$ : Nito có hóa trị III
- Trong $N_2O$ : Nito có hóa trị I
c)
- Trong Ca(HCO_3)_2$ : $HCO_3$ có hóa trị I
Biết tỉ lệ khối lượng của N và O trong một hợp chất oxit của nitơ là 7 : 12. Tìm công thức hóa học của oxit đó và xác định hóa trị của N trong oxit.
Gọi CTHH là \(N_xO_y\)
Ta có:
\(x:y=\dfrac{m_N}{14}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=1:1,5=2:3\)
Vậy CTHH là \(N_2O_3\)
Gọi \(x\) là hóa trị của N.
\(\Rightarrow2x=3\cdot2\Rightarrow x=3\)
Vậy N có hóa trị lll.
Xác định hóa trị N trong h/chất NO3
Câu 1: Tìm hóa trị của các nguyên tố Zn, S, N trong các CT: ZnO, SO2, NO2.
Câu 2: Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau:
a. H2SO3 c. MnO2
b. N2O5 d. PH3
Câu 1)
Zn trong ZnO là hóa trị II
S trong SO2 là hóa trị IV
N trong NO2 là hóa trị IV
Câu 2)
I II IV II
A. H2SO3 C. MnO2
V II III I
B. N2O5 D. PH3
Vận dụng quy tắc hóa trị xác định hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử còn lại trong các hợp chất sau:
a. FeSO4, biết SO4 hóa trị II. b. SO2, biết O hóa trị II.
c. Fe(OH)3, biết OH hóa trị I. d. AlPO4, biết PO4 hóa trị III.
e. N2O5. f. Cu2O.
g. Ba(NO3)2. h. KHCO3, biết HCO3 hóa trị I.
Giúp Mình nha.Cảm ơn.
Vận dụng quy tắc hóa trị xác định hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử còn lại trong các hợp chất sau:
a. FeSO4, biết SO4 hóa trị II. b. SO2, biết O hóa trị II.
c. Fe(OH)3, biết OH hóa trị I. d. AlPO4, biết PO4 hóa trị III.
e. N2O5. f. Cu2O.
g. Ba(NO3)2. h. KHCO3, biết HCO3 hóa trị I.
Vận dụng quy tắc hóa trị xác định hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử còn lại trong các hợp chất sau:
a. FeSO4, biết SO4 hóa trị II. b. SO2, biết O hóa trị II.
c. Fe(OH)3, biết OH hóa trị I. d. AlPO4, biết PO4 hóa trị III.
e. N2O5. f. Cu2O.
g. Ba(NO3)2. h. KHCO3, biết HCO3 hóa trị I.
Giải chi tiết giúp mình nha.Cảm ơn.
a) Fe(II) c) Fe(III) e) N(V) g) Ba(II)
b) S(IV) d) Al(III) f) Cu(II) h) K(I)