Câu 2: Nơi em ở có an toàn: Không xảy ra đánh nhau; bạo lực học đường,…? a) Không biết b) Khác c) Đúng d) Không đúng
Câu 1: Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu một số biểu hiện tôn trọng người khác và một số biểu hiện không tôn trọng người khác.
Câu 3: Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết?
Câu 5: Để giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta phải làm gì?
Câu 6: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì? Hãy cho biết những việc em làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.( ít nhất 4 việc làm).
Câu 7: Vì sao phải tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
Câu 8. Hãy nêu một vài việc làm thể hiện biết tôn trọng người khác?
Câu 9. Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải ?Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 10. Lan bị ốm, phải nghỉ học. Vân hứa với cô giáo và cả lớp là sẽ đến nhà Lan lấy vở và giúp Lan ghi bài ở lớp, nhưng Vân đã không thực hiện được việc đó với lí do Vân dậy muộn, không kịp đến nhà Lan trước khi đến trường.
1/ Hãy nhận xét hành vi của Vân
2/ Em hãy khuyên Vân như thế nào?
Câu 11. Hãy nêu một vài việc làm thể hiện biết tôn trọng lẽ phải?
Câu 12.Tìm hai câu ca dao, tục ngữ nói về việc giữ chữ tín? Qua đó em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 13. Trong rạp chiếu phim trong khi mọi người đang tập trung xem phim thì Huệ và Lan lại nói chuyện cười đùa rất to, đập chân đập tay gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
1/ Hãy nhận xét hành vi của của Huệ và Lan
2/ Em hãy khuyên hai bạn như thế nào?
Câu 14. Hãy nêu một vài việc làm của em hoặc của bạn thể hiện tính liêm khiết?
Câu 15. Sưu tầm hai câu ca dao tục ngữ nói về tình bạn? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân giữ cho tình bạn trong sáng lành mạnh?(2đ)
Câu 16.Trong giờ Toán, thầy giáo đang giảng bài nhưng An và Bình ở cuối lớp lại cười đùa nói chuyện với nhau gây mất trật tự lớp học, ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
1/ Hãy nhận xét hành vi của An và Bình.
2/ Em hãy khuyên hai bạn như thế nào?
Câu 17: Thế nào là liêm khiết, tình bạn?
Câu 1: Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác/ tôn trọng lẽ phải? Nêu một số biểu hiện tôn trọng người khác và một số biểu hiện không tôn trọng người khác.
Câu 3: Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết?
Câu 5: Để giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta phải làm gì?
Câu 6: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì? Hãy cho biết những việc em làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.( ít nhất 4 việc làm).
Câu 7: Vì sao phải tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
Câu 8: Em hiểu thế nào là tự lập? Biểu hiện tự lập? Để trở thành người có tính tự lập, học sinh phải rèn luyện như thế nào?
Câu 9: Giả sử người bạn thân em mắc khuyết điểm em sẽ làm gì?
Câu 10: Quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình?
Câu 11: Em hiểu thế nào là tình bạn ? Tình bạn trong sáng lành mạnh có những biểu hiện gì?Theo em, những điều cần tránh trong quan hệ tình bạn ?
Câu 12: Lên lớp 8, Tân cho rằng đã lớn, có thể tự lập được nên nhiều việc cậu tự quyết định, không hỏi ý kiến bố mẹ. Có lần Tân đi chơi xa với nhóm bạn cả ngày mà không xin phép bố mẹ.
Hỏi: Theo em, việc làm của Tân có phải là thể hiện tính tự lập không? Vì sao?
Câu 13: Khi bàn về trách nhiệm của cha mẹ trong giáo dục và nuôi dưỡng con cháu người xưa có câu: “Con hư tại mẹ cháu hư tại bà”.Em có đồng tình với quan niệm đó không?vì sao?
Câu 14:Dịp cuối năm, nhà trường phát động phong trào Quyên góp, ủng hộ Tết vì người nghèo. Trong giờ sinh hoạt, khi cô giáo phát động trên lớp, Hùng quay sang nói với Nam: “ việc quyên góp, ủng hộ thì người lớn phải làm chứ, họ mới có tiền, học sinh như chúng mình đã làm ra tiền đâu mà ủng hộ”.
a/ Em tán thành với quan niệm của Hùng không? Vì sao?
b/ Nếu là Nam, trong tình huống ấy, em sẽ nói với Hùng điều gì?
Câu 15: Ca dao có câu:
Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng cho đành dạ con.
Lời ca dao là bài học thấm thía về bổn phận trách nhiệm của con cháu đối với ông bà cha mẹ. Hãy viết một văn bản ngắn thể hiện suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 16: Huy rất ham mê chơi điện tử. Ngày nào đến lớp, Huy cũng bị thiếu bài tập, phải mượn vở của các bạn để chép. Có bạn góp ý thì Huy chỉ cười cho qua và hôm sau vẫn lặp lại như vậy. Huy luôn nghĩ rằng, không làm bài tập mà vẫn có bài tập mà vẫn có bài để chép thì chẳng tội gì mà không chơi điện tử.
1/ Em có nhận xét gì về việc làm và suy nghĩ của Huy?
2/ Nếu là bạn thân của Huy, em sẽ làm gì để giúp Huy có ý thức tự giác trong học tập
Câu 17. Ca dao Việt Nam có bài:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho trong chữ hiếu mới là đạo con
a. Em hiểu thế nào về bài ca dao trên?
b. Trình bày quy định về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ?
c. Đối với em gia đình quan trọng như thế nào?
Câu 18.Vì sao cần phải tự giác và sáng tạo trong lao động?
Câu 19: Thế nào là tệ nạn xã hội? Tác hại?
Câu 20: Thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
Câu19: Tình huống: Giờ ra chơi, T kiểm tra túi không thấy tiền đâu, T nói với các bạn trong lớp rằng bạn H ngồi bên cạnh đã lấy trộm tiền của mình. Cuối buổi học, T phát hiện tiền vẫn đang trong cặp mình.
Theo em, T xử sự như vậy có đúng không? Nếu là bạn với T em sẽ khuyên bạn điều gì?
Câu 20:
Em sẽ làm gì trong tình huống: Một người rủ em đi hít thử hê-rô-in.
Câu 21: Tình huống: Đã 11 giờ đêm, trời đã quá khuya, H vẫn bật nhạc to. Bác Tư chạy sang bảo: Cháu nghe nhạc nhỏ thôi để hàng xóm ngủ.
Hỏi: a. Theo em H có thể có cách ứng xử như thế nào?( nêu ít nhất 2 cách)
b. Nếu là H em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
Câu 22: Em sẽ làm gì trong tình huống sau :
Một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền.
THAM KHẢO
1.
+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở trong trường thì em sẽ cố gắng khuyên can,can ngăn mấy bạn nếu mà ko đc thì em sẽ báo với thầy cô để thầy cô ra ngăn.
+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở bên ngoài trường thì em sẽ gọi những người lớn ở xung quanh khu vực đó ra ngăn mấy bạn ấy lại.
2.Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cự
Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn đối với người khác. Hãy cư xử với mọi người như những gì mà bạn muốn nhận lại được. ...Không phân biệt đối xử ...Tôn trọng thói quen và văn hóa của mọi người.Biểu hiện của người không biết tôn trọng người khác là:
+ Vu khống cho người khác.
+ Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng.
+ Cười nói to trong đám ma.............
3.Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ.
5.Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa.
6.Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường. Ví dụ: Lao động vệ sinh đường phố, các hoạt động tập dưỡng sinh, tập thể dục, thể thao…
– Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ.
– Tránh xa những tệ nạn xã hội.
– Đấu tranh vì những hệ tư tưởng mê tín dị đoan.
– Vệ sinh đường phố.
TK:
7.Chúng ta cần tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác vì:
+ Mỗi dân tộc có giá trị văn hoá riêng .
+ Những giá trị văn hóa tư tưởng của dân tộc khác giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
+ Đất nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hoá của dân tộc khác.
=> Giữa các dân tộc có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp cả mỗi dân tộc sẽ làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại.
8.Hiểu một cách đơn giản, tự lập là bạn tự mình làm mọi thứ mà không dựa dẫm hay trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. Tự lập chính là việc bạn tự bước đi trên đôi chân của mình cũng như thực hiện theo kế hoạch đã vạch ra từ trước. Điều này được thể hiện rõ ràng thông qua cách suy nghĩ, hành động, sự quyết tâm
Biểu hiện tự lập: chủ động, đôc lập suy nghĩ, biết chủ động hợp tác để giải quyết vấn đề.
– Đọc nhiều sách, chủ động giải các bài tập.
– Học theo nhóm, sẵn sàng nghe ý kiến của bạn khác.
– Không quay cóp, tự chịu điểm kém về bài tập nếu không làm được.
9.Nếu mình giúp bạn nhận ra khuyết điểm của mình thì đó mới thực sự là những người bạn tốt. Có thể bạn mắc khuyết điểm nhưng chưa ai nhắc bạn thì mình nhỏ nhẹ góp ý nhắc cho bạn. Để bạn biết và cố gắng lần sau không bị mắc lại khuyết điểm đó thêm lần nào nữa. Mình chân thành góp ý cho bạn thì bạn sẽ tiếp thu và sửa chữa
10.- Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. - Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập
11.Tình bạn là mối quan hệ tình cảm hai chiều giữa con người với nhau
Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.
Tránh đối xử với nhau suồng xã , thiếu tế nhị , tránh vô tình hay cố ý gán ghép với nhau trong quan hệ bạn bè khác giới.
Tránh ghen ghét, nói xấu lẫn nhau hay đối xử thô bạo lẫn nhau khi thấy bạn mình có thêm người bạn khác giới.
Tránh ngộ nhận tình bạn khác giới là tình yêu cho dù rất thân nha.
Tránh thái độ lấp lửng mập mờ dễ gây cho bạn khác giới hiểu lầm là tình yêu đang đến.
12.Việc làm của Tân không thể hiện tính tự lập vì nếu đi chơi xa với một nhóm bạn mà không xin phép rất có thể Tân sẽ gặp nguy hiểm. Việc Tân lên lớp 8 chưa thể hiện Tân đã lớn và có thể tự lập.
13.Tục ngữ Việt Nam có câu: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Điều này nói lên sự thương yêu con cháu của đa số những bà mẹ, những bà nội bà ngoại đối với con cháu bằng con tim và cảm xúc chứ không phải bằng lý trí. Dĩ nhiên là một đứa con bị hư không chỉ tại bà mẹ, bà nội hay bà ngoại của chúng, nhưng cũng có thể tại người cha, những anh chị em trong gia đình, những bạn bè, những lối giáo dục trong học đường, những hủ tục và những ảnh hưởng xấu của một nền văn hóa kém đạo đức và luân lý. Câu tục ngữ này nói lên sự liên hệ mất thiết của những đứa trẻ đối với những bà mẹ, bà nội bà ngoại của chúng, và chúng chịu ảnh hưởng nhiều từ những cách giáo dục và lối ứng xử của những người mà chúng thường xuyên tiếp cận
Ừm,...bài này mình có thể làm hết giúp đỡ bạn nhưng bạn có thể đăng 1 hoặc 2 bài không ạ.
Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau em sẽ
- Ngăn các bạn lại, nếu vẫn ko đc nhờ thầy cô hoặc ông bảo vệ
- Tìm hiểu nguyên nhân các bn đánh nhau
- Nói việc làm như vậy sai và giải thích và tìm ra lẽ phải
- Khuyên hai bạn làm hòa và ko đánh nhua nữa
ĐÂy là ý kiến riêng của mình nếu đúng like nha bn
Hiện nay tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh đánh nhau em sẽ làm gì? - Giúp tớ nhá???
+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở trong trường thì em sẽ cố gắng khuyên can,can ngăn mấy bạn nếu mà ko đc thì em sẽ báo với thầy cô để thầy cô ra ngăn.
+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở bên ngoài trường thì em sẽ gọi những người lớn ở xung quanh khu vực đó ra ngăn mấy bạn ấy lại.
khi hiện tượng nhật thực xảy ra có 2 người đứng ở 2 nơi trên trái đất một người cho rằng đã xảy ra hiện hiện thực toàn phần, người kia cho rằng đã xảy ra nhật thực 1 phần tại sao
giúp em, ngày mai e có bài kiểm tra
Vì người cho rằng xảy ra nhật thực toàn phần đứng ở nơi hoàn toàn có bóng tối của Mặt Trăng
Còn người cho rằng xảy ra nhật thực 1 phần vì người đó chỉ đứng ở nơi có bóng nửa tối của Mặt Trăng
"Ở nhiều nơi trên thế giới, trẻ em làm việc trong các lĩnh vực khác nhau, phần lớn trong ngành nông nghiệp, nơi các em có thể phải tiếp xúc với hóa chất độc hại và các thiết bị không an toàn. Số khác là trẻ em lang thang bán rong, hoặc chạy việc vặt kiếm sống. Một số trẻ giúp việc tại các gia đình hoặc làm tại các nhà máy. Tất cả các em đều không có may mắn sống một tuổi thơ thật sự, một nền giáo dục đầy đủ hoặc có một cuộc sống tốt đẹp hơn.”
a.Vấn đề phản ánh trong đoạn văn trên là gì?
b.Thông điệp mà tác giả gửi đến người đọc là gì?
"Theo thống kê: mỗi năm có khoảng 246 triệu trẻ em và thanh thiếu niên bị bạo lực ngôn ngữ và bắt nạt. Nhưng bạo lực ngôn ngữ và bắt nạt không chỉ trong khuôn viên trường, nó có thể xảy ra mọi nơi ở xung quanh chúng ta.
Đôi khi, để đánh bại một người, chỉ cần nói một câu. Và nếu ngôn ngữ có thể đả thương, thì lời được nói từ miệng của người thân yêu nhất, sẽ có sức tàn phá lớn nhất.
"Đồ vô dụng", "đồ vô tích sự", "đồ ngốc"… Dưới sự tấn công bạo lực của những ngôn từ này, nhiều trẻ em đã chọn cách tự làm hại mình và tìm đến cái chết.
Theo một cuộc khảo sát, hơn 60% tội phạm vị thành niên đã bị bạo lực ngôn ngữ từ cha mẹ của họ.
Có một câu mà các bậc phụ huynh hay nói, đó là: “Đánh là thương, chửi là yêu”. Tuy nhiên, bạn nghĩ sao khi miệng nói rằng “yêu”, nhưng mặt mày thì dữ tợn đáng sợ?".
Các em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề trên nhé. Hoặc em cũng có thể chia sẻ câu chuyện của mình nếu cần sự trợ giúp từ cộng đồng HOC24 nhé.
03 bạn có bài viết hay nhất sẽ được thưởng 5 GP.
Bạo hành bằng lời nói là hành động dùng ngôn ngữ gây tổn hại về mặt cảm xúc, tâm lý cho người khác. Đối với những nạn nhân đặc biệt là lứa tuổi học đường thì tổn thương bằng bạo hành lời nói càng được nhân lên sâu sắc. Những đứa trẻ bị bạo hành bằng lời nói thường tự ti, vẫn tồn tại cảm giác sợ hãi trước lời nói của người khác. Chúng đặt ra cho mình những giới hạn, những vùng cấm địa nhốt mình trong một không gian thế giới của riêng mình. Điều ấy ảnh hưởng đến sự phát triển tự nhiên của con người. Đứa trẻ không thể phát triển toàn diện về nhân cách và lối sống. Trái tim đóng khép không còn mở ra cánh cửa nào tiến đến cuộc sống bên ngoài. Những cảm xúc tiêu cực dần dồn nén từ những lời nói công kích của đối tượng bạo hành dần trở thành một con rắn độc ăn mòn tinh thần của đứa trẻ và có thể chúng sẽ rơi vào một trạng thái bệnh - trầm cảm. Chúng ta biết đến Hạ Hồng Việt với bộ tranh " ngưng ngược đãi" gây xúc động ảnh tới truyền thông. Bộ tranh là những lời nói bạo lực mà chúng ta có thể bắt gặp trong cuộc sống hàng ngày. Không ai nghĩ nó là bạo lực, nhưng nó gây tổn thương như bất cứ loại bạo nào. Mỗi hành động bạo lực ngôn từ đều đem đến một tác hại tiêu cực đến với người nghe. Sâu thẳm trong tâm hồn của những người đã phải trải qua đều có những vết nứt mãi mãi không thể liền lại. Đối với xã hội, nó như một cái gai mọc lên gây hoang mang, nhức nhối len lỏi tồn tại cùng sự phát triển của xã hội. Lời nói là một công cụ giao tiếp kết nối những mối quan hệ giữa người với người được gần nhau hơn không phải dùng để giày xéo, sử dụng như là một "kẻ sát nhân" ẩn mình giết hại con người từ bên trong. Ngôn tử sắc hơn dao có sức hủy diệt hơn bất kỳ lưỡi hái nào của Tử thần. Chỉ cần một nhát chém cũng có thể đưa con người đến với bờ vực sinh tử. Nhưng nếu biết sử dụng lời nói nói vào mục đích đúng đắn ăn thì nó có thể trở thành liều thuốc kỳ diệu chữa lành cho mọi gọi căn bệnh tinh thần. Tổn thương trong bạo lực ngôn từ là không thể tránh. Nhưng yêu thương anh chính là cách để hàn gắn, để thay đổi, giảm đi tình trạng bạo lực lời nói đang diễn ra trong cuộc sống thường nhật. Lưng chừng tuổi trẻ nhiệt huyết nhưng cũng đầy chênh vênh, nhưng tôi cảm thấy mình đủ lớn để hiểu những tác hại bài của bạo lực lời nói trong học đường cũng như là cuộc sống. Chính tôi và các bạn - một phần của xã hội này đều phải có trách nhiệm đẩy lùi loại bạo lực này, chữa lành vết thương của những nạn nhân một lần nữa đưa hạnh phúc trở về với họ.
Lời nói của chúng ta có lẽ đã từ rất lâu được tạo nên từ ngôn ngữ mà ông cha ta từ ngàn xưa để lại. Thế nhưng, việc sử dụng ngôn ngữ nói cho đúng mức, đúng lễ độ, thân phận của mình thì ngày nay mỗi chúng ta vẫn chưa hoàn thiện đúng.Vì đôi khi bực tức sinh nông nổi mà một số người cố tìm cách đả thương người khác bằng cách nói ra lời lẻ thiếu văn hoá. Có nhiều các bạn buộc miệng nói cho vui. Nguyên nhân đến từ việc bắt chước người lớn hơn chửi rủa, nói năng bậy bạ. Còn một số thì cãi lời cha, mẹ của mình nói ra những lời vô lễ. Ấy còn chưa kể đến một tình cảnh các bạn quen miệng, tới đâu cũng nói ra những từ ngữ tục tỉu. Điển hình là ở trường học của em. Dường các bạn không chỉ nói những lời trêu gẹo bình thường nữa mà thay vào đó là chửi tục và lấy đó làm thú vui. Có câu thơ như thế này:
“Chim khôn hót tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe"
Câu thơ nhằm nhắn nhủ cho những " con chim" hay hót hãy hót một cách trong sách và con người nên nói lời nói chân tình thay vào lời chửi rủa. Em mong rằng nếu ai cũng nhìn nhận ra vấn đề của việc ăn nói thì có lẽ, và sắp tới mọi người sẽ gắn kết với nhau hơn.
Câu 1. Theo em, hành vi học sinh đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng có phải là bạo lực học đường không ? Vì sao? Liên hệ những việc học sinh cần làm để ứng phó với bạo lực học đường?
Những hành vi trên đều là bạo lực học đường, không chỉ trong phạm vi nhà trường vì hậu quả của mỗi hành vi trên đều gây hậu quả khôn lường, nghiêm trọng đối với cả người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Những hành vi bạo lực học đường đều nhắm đến mặt tâm lí, tinh thần và thể xác của nạn nhân-người bị bạo lực, tùy vào mức độ của hành vi nhưng thậm chí nếu vượt quá giới hạn trong mỗi hành vi thì sẽ xảy ra những điều không mong muốn. Những biện pháp để khắc phục, hạn chế và ứng phó với bạo lực học đường:
1.Giáo dục và nâng cao nhận thức
Khuyến khích học sinh chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề bạo lực học đường.
2.Cơ sở vật chất
Đảm bảo trường học có đủ hệ thống an ninh để phòng cho những hành vi bạo lực, bắt nạt hay quấy rối. Nhưng điều này phải có sự đồng thuận về phía phụ huynh, học sinh và những người có liên quan vì nếu chưa có sự đồng thuận sẽ có thể dẫn đến mặt tiêu cực.
Thiết lập nội quy rõ ràng về bạo lực học đường.
Nâng cao nhận thức của từng phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường để hạn chế những hành vi bạo lực không đáng có.
Sẽ thật may mắn nếu có thêm những người hỗ trợ tâm lý cho người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Người hay đi bạo lực người khác cũng chịu sức ép không kém, cũng có thể do môi trường, cuộc sống sinh hoạt hay quá khứ mà gây nên tâm lí nổi loạn hiện tại.Còn người bị bạo lực thì thường khá nhạy cảm hoặc khủng hoảng về mặt tâm lí, thể xác chỉ là một phần nhỏ.
Cần phải có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía phụ huynh, hãy cùng lắng nghe, trò chuyện cùng với con trẻ để giảm thiểu phần nào nỗi lo lắng hay khủng hoảng về mặt tâm lí.
Ghi nhận những hành vi tích cực, hòa đồng trong các mối quan hệ trường học.
Để giảm thiểu và ứng phó với bạo lực học đường, đầu tiên sẽ là bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng. Bởi đây không phải là câu chuyện của riêng cá nhân nào đó nữa, mà sẽ là câu chuyện của cả một cộng đồng. Cần có sự quan tâm, lắng nghe từ nhiều phía sẽ tốt hơn là thờ ờ hoặc bao che.Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn! Mình ghi hơi dài! Bạn tóm tắt lại đỡ mình nhé!!
Hãy quan sát và chỉ ra những điểm mất an toàn, có thể là nguyên nhân gây ra tai nạn điện ở nơi em sống.
- Dây điện để quá thấp, dễ va chạm
- Công tơ điện và dây dẫn điện quá cũ không được thay mới
Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta không nên
A.đi một mình nơi vắng người.
b.luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ.
c. có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ.
d. không tự ý tách riêng ra đi chơi