Có ý kiến cho rằng mọi lời nói dối đều là biểu hiện của thiếu tôn trọng lẽ phải, Em có đồng ý hay không? Vì sao?
Có ý kiến cho rằng mọi lời nói dối đều là biểu hiện của thiếu tôn trọng lẽ phải, Em có đồng ý hay không? Vì sao?
Không vì tùy theo trường hợp , lời nói dối sẽ là liều thuốc duybtrif thêm sự sống cho các bệnh nhân ung thư , khi để họ có hi vọng mà sống , chiến đấu với căn bệnh nan y đó
Hãy vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung bài: Tôn trọng lẽ phải
cho mik một câu tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải nhé !
Hành động nào sau đây là tôn trọng lẽ phải ?
A . Chỉ bảo vệ quan điểm của mình ko nghe ý kiến người khác
B . Gió chiều nào theo chiều ấy
C .Lắng nghe quan điểm của người khác rồi đưa ra ý kiến
Thế nào là tôn trọng lẽ phải?Em hãy nêu 2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải.
Nêu 2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải và cách khắc phục.
Tk
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. => Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
tk
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:
-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
-Bảo vệ ý kiến của bạn mình, dù biết rằng ý kiến đó là sai.
cách khắc phục:
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Biết tự sửa lỗi của mình.
- Biết thực hiện tốt các nội quy quy định nơi ở, học và làm việc.
- Sẵn sàng có ý kiến chỉnh sửa lỗi sai của người khác 1 cách tế nhị.
- Phê phán những việc làm sai trái
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:
-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Em hãy cho biết những biểu hiện hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà các e thấy trong cuộc sống hàng ngày,từ đó rút ra khái niệm:“Tôn trọng lẽ phải” và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
Tham khảo:
- Tôn trọng lẽ phải:
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
- Không tôn trọng lẽ phải :
- Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,
- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
+ Tôn trọng lẽ phải
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
+ Ý nghĩa
Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Tôn trọng lẽ phải:
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
- Không tôn trọng lẽ phải :
- Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,
- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
+ Tôn trọng lẽ phải
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
+ Ý nghĩa
Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
- Vd:
* Tôn trọng người khác
+ Biết nghe ý kiến của người khác rồi phân tích mặt đúng sai
+ Chấp hành tốt nơi mình sống, học tập làm việc
* Ko tôn trọng người khác
+ Quay cóp, gian lận trong giờ thi
+ Đi hàng 2, hàng 3 quy phạm luật giao thông
- Tôn trọng lẽ phải là: công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận, ko làm những việc sai trái
- Ý nghĩa:
+ Giúp mọi người có ứng xử phù hợp
+ Xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp
+ Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định, tốt đẹp
•Tình huống: Có 2 bạn học sinh trong 1 giờ ra chơi đang ăn quà vặt và vứt rác bừa bãi trong sân trường •Yêu cầu: Sắm vai biết tôn trọng lẽ phải (ghi lời thoại của người xả rác)
Thực trạng Trên lớp không khó bắt gặp sau những giờ học rất nhiều giấy rác được xả ra nền nhà; trong thùng rác góc lớp. Hằng ngày trực nhật thu được rất nhiều rác trong một lớp học. Nhiều bạn học sinh có thói quen ăn quà vặt, sáng muộn giờ nên mang đồ ăn lên lớp, ăn xong tiện tay xả rác ở mọi nơi. Sau những giờ liên hoan, không khó để nhìn thấy rác thải vứt lung tung.
Tìm những biểu hiện thường ngày thể hiện sự tôn trọng lẽ phải
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong quan hệ với mọi người: Không vu oan cho người khác. Không bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác.
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong học tập:Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài.Không quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm tra.Làm đầy đủ bài tập về nhà
Ko vu khống , ko nói sai sự thật , biết tôn trọng sự thật,ko nói sai,vì phạm pháp luật
Câu 3. Những hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
1. Biết lắng nghe những người xung quanh.
2. Nói xấu người khác.
3. Biết thừa nhận và học hỏi những điểm mạnh của người khác.
4. Đọc trộm thư của người khác.
5. Không xâm phạm tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng tư của người khác.
6. Tôn trọng những sở thích, thói quen không lành mạnh của người khác.
7. Đọc nhật kí của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm.
8. Biết cư xử lễ phép, lịch sự với những người khác.
A. 1, 3, 5, 7, 8.
B. 1, 2, 5, 7, 8.
C. 1, 3, 4, 7, 8.
D. 1, 3, 5, 6, 8.
Có ý kiến cho rằng mọi lời nói dối đều là biểu hiện của thiếu tôn trọng lẽ phải, Em có đồng ý hay không? Vì sao?
Nhanh nha, mk đang cần gấp :3
Em không đồng ý vì không phải tất cả lời nói dối là xấu là biểu hiện của việc thiếu tôn trọng lẽ phải.Có những lời nói dối mang ý nghĩa tốt đẹp và tôn trọng lẽ phải.
Ví dụ như: Câu chuyện nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn.Trong câu chuyện thì khi mụ dì ghẻ sai tên thợ săn kia đi giết chết Bạch Tuyết nhưng mà khi đến nơi thì tên thợ săn đã không giết Bạch Tuyết mà đã giết một con nai và moi lấy tim của nó và về lại lâu đài nói dối bà dì ghẻ là đã giết Bạch Tuyết.
Em không đồng ý vì không phải tất cả lời nói dối là xấu là biểu hiện của việc thiếu tôn trọng lẽ phải.Có những lời nói dối mang ý nghĩa tốt đẹp và tôn trọng lẽ phải.