60 x 2
60/x - 60/x + 20 = 1/2 (x>0)
\(\dfrac{60}{x}-\dfrac{60}{x+20}=\dfrac{1}{2}\left(đk:x>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{120\left(x+20\right)-120x-x\left(x+20\right)}{2x\left(x+20\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow120x+2400-120x-x^2-20x=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2-20x+2400=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=40\left(n\right)\\x_2=-60\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{40\right\}\)
60 : 7 x 2 =
60 : 7 x 5 =
\(\dfrac{120}{7}\)
\(\dfrac{300}{7}\)
60:7x2=120/7
60:7x5=300/7
Tính giá trị rồi so sánh giá trị của các biểu thức sau?
a) 60 : (2 x 5) 60 : 2 : 5 60 : 5 : 2
b) (24 x 48) : 12 (24 : 12) x 48 24 x (48 : 12)
a) 60 : (2 x 5) = 60 : 10 = 6
60 : 2 : 5 = 30 : 5 = 6
60 : 5 : 2 = 12 : 2 = 6
Vậy 60 : (2 x 5) = 60 : 2 : 5 = 60 : 5 : 2
b) (24 x 48) : 12 = 1 152 : 12 = 96
(24 : 12) x 48 = 2 x 48 = 96
24 x (48 : 12) = 24 x 4 = 96
Vậy (24 x 48) : 12 = (24 : 12) x 48 = 24 x (48 : 12)
\(\dfrac{60}{x}\)-\(\dfrac{60}{x+2}\)=\(\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{60}{x}-\dfrac{60}{x+2}=\dfrac{1}{20}\left(đk:x\ne0,x\ne-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{60x+120-60x}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{120}{x^2+2x}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow x^2+2x=2400\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2401\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=49\\x+1=-49\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=48\\x=-50\end{matrix}\right.\)(thỏa đk)
Ta có: \(\dfrac{60}{x}-\dfrac{60}{x+2}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=1200x+2400-1200x\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-2400=0\)
\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot\left(-2400\right)=9604\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-98}{2}=-50\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-2+98}{2}=48\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
1 ) x + 15 = 60 Tìm x
2 ) x + 60 = 180
1)x=60-15=45
2) x=180-60=120 Mà ảnh đại diện của bn đẹp z
1) x + 15 = 60
x = 60 - 15
x = 45
2) x + 60 = 180
x = 180 - 60
x = 120
1 ) x + 15 = 60
x = 60 - 15
x = 45 .
2 ) x + 60 = 180
x = 180 - 60
x = 120 .
Chứng minh:
\(\sin^2\left(x\right)+sin^2\left(60^0-x\right)+sinx.sin\left(60^0-x\right)=\dfrac{3}{4}\)
sin^2x+sin^2(60-x)+sinx*sin(60 độ-x)
\(=sin^2x+\left[sin60\cdot cosx-sinx\cdot cos60\right]^2+sinx\cdot\left[sin60\cdot cosx-sinx\cdot cos60\right]\)
\(=sin^2x+\left[-\dfrac{1}{2}sinx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx\right]^2+sinx\left[\dfrac{-1}{2}sinx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx\right]\)
\(=sin^2x+\dfrac{1}{4}sin^2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot sinx\cdot cosx+\dfrac{3}{4}\cdot cos^2x-\dfrac{1}{2}\cdot sin^2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot sinx\cdot cosx\)
\(=\dfrac{5}{4}sin^2x+\dfrac{3}{4}\cdot cos^2x-\dfrac{1}{2}\cdot sin^2x\)
=3/4*(sin^2x+cos^2x)=3/4
Giải phương trình (x2+16x+60)(x2+17x+60)=6x2
giải phương trình : (x2 + 16x + 60 ) ( x2 + 17x + 60 ) = 6x2
đặt x2 + 16x + 60 = t thì PT đã cho trở thành :
t ( t + x ) - 6x2 = 0 \(\Leftrightarrow\)t2 + xt - 6x2 = 0
\(\Leftrightarrow\)( t - 2x ) ( t + 3x ) = 0 \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}t=2x\\t=-3x\end{cases}}\)
+) t = 2x thì x2 + 16x + 60 = 2x \(\Leftrightarrow\)x2 + 14x + 60 = 0 ( vô nghiệm )
+) t = -3x thì x2 + 16x + 60 = -3x \(\Leftrightarrow\)x2 + 19x + 60 = 0
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-15\end{cases}}\)
Vậy ....
(\(\frac{60}{x}\)+2)*(x-\(\frac{1}{2}\))-60= 3
tìm x,y,z biết
a)x/3=y/7=z/5 và x^2 -y^2+Z^2=-60
b)5x=2y; 3y=5z và x + y + x = -60
1/ Ta có xy=-6
Với x=-6 => y=1
x=-3 => y=2
x= -2 => y=3
x=-1 => y=6
2/ Ta có x=y+4
Thay x=y+4 vào bt, ta được
<=> y+4-3/y-2 =3/2
<=> y+1/y-2=3/2
<=> 2(y+1)=3(y-2)
<=> 2y +2 = 3y - 6
<=> 3y - 2y= 2+ 6
<=> y= 8 <=> x= 12
3/ -4/8 = x/-10 <=> x= (-4)*(-10)/8=5
-4/8 = -7/y <=> y=(-7)*8/(-4) =14
-4/8 = z/-24 <=> z= (-4)*(-24)/8=12