Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
H24
30 tháng 1 2022 lúc 9:55

a) \(\dfrac{1}{8}.16^n=2^n\)

=>\(\dfrac{2^{4n}}{2^3}=2^n\)

=>\(2^{4n-3}=2^n\)

=>4n-3=n

=>3n-3=0

=>n=1.

b) \(27< 3^n< 243\)

=>\(3^3< 3^n< 3^5\). Mà n là số tự nhiên.

- Vậy n=4

Bình luận (0)
NT
30 tháng 1 2022 lúc 9:55

a) \(\dfrac{1}{8}.16^n=2^n\)

\(\Rightarrow2^{4n}=2^3.2^n\)

\(\Rightarrow4n=3+n\)

\(\Rightarrow3n=3\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy: \(n=1\)

b) \(27< 3^n< 243\)

\(\Rightarrow3^3< 3^n< 3^5\)

\(\Rightarrow3< n< 5\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy: \(n=4\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NV
9 tháng 1 2021 lúc 20:37

1) Xét x=7k (k ∈ Z) thì x3 ⋮ 7

Xét x= \(7k\pm1\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm2\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm3\)\(\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Do vế trái của pt chia cho 7 dư 0,1,6 còn vế phải của pt chia cho 7 dư 2. Vậy pt không có nghiệm nguyên.

3) a, Ta thấy x,y,z bình đẳng với nhau, không mất tính tổng quát ta giả thiết x ≥ y ≥ z > 0 <=> \(\dfrac{1}{x}\le\dfrac{1}{y}\le\dfrac{1}{z}\) ,ta có: 

\(1=\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\le\dfrac{3}{z}< =>z\le3\)

Kết luận: nghiệm của pt là ( x;y;z): (6:3:2), (4;4;2), (3;3;3) và các hoán vị của nó (pt này có 10 nghiệm).

 

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
DF
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
ZZ
21 tháng 7 2020 lúc 15:36

\(2ab-a-b=2\)

\(\Leftrightarrow2a\left(b-\frac{1}{2}\right)-\left(b-\frac{1}{2}\right)=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(b-\frac{1}{2}\right)\left(2a-1\right)=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-1\right)\left(2b-1\right)=3\)

Xét ước nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
HL
5 tháng 2 2020 lúc 15:35

Trần Phúc Nguyên đề thiếu !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
5 tháng 2 2020 lúc 21:15

Quên mất hihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
AT
5 tháng 2 2020 lúc 21:17

kin

kb nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
5 tháng 2 2020 lúc 21:21

đề nghị bạn ko đăng câu trả lời linh tinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
XO
5 tháng 2 2020 lúc 21:29

Ta có : a + 2ab + 2b = 4

=> a(2b + 1) + 2b + 1 = 5

=> (a + 1)(2b + 1) = 5

Vì \(a;b\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+1\inℤ\\2b+1\inℤ\end{cases}}\)

Khi đó ta có : 5 = 1.5 = (-1).(-5)

Lập bảng xét dấu 

a + 115-1-5
2b + 151-5-1
a04-2-6
b20-3-1

Vậy các cặp số (a;b) nguyên thỏa mãn là (0 ; 2) ; (4 ; 0) ; (-2 ; -3) ; (- 6 ; -1)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VH
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
TL
17 tháng 11 2014 lúc 10:36

2ab + a-4b=5

2b(a-2)+a-2=3

(2b+1)(a-2)=3

các trường hợp:

2b+1 = 3, a-2=1

2b+1=-3,a-2=-1

2b+1=1,a-2=3

2b+1=-1,a-2=-3

Bình luận (0)