A={x\(\in\)N\(|\)3<x\(^2\)\(\le\)16}
a)Liệt kê các phần tử
Giúp em với ạ. Em cảm ơn.
Xác định quan hệ giữa các tập sau:
a) A = { \(x\in R\) | x - \(\sqrt{3-2x}=0\) } và B = { \(x\in R\) | \(x^2+2x-3=0\) }
b) A = { \(x\in N\) | \(x^2-2x+1\ge10\) } và B = { \(x\in N\) | \(x\ge2\) }
a) \(A=\left\{x\in R|x-\sqrt[]{3-2x}=0\right\}\)
\(B=\left\{x\in R|x^2+2x-3=0\right\}\)
\(\)\(x-\sqrt[]{3-2x}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3-2x}=x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\3-2x=x^2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2+2x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=1\)
\(\Rightarrow A=\left\{1\right\}\)
\(x^2+2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow B=\left\{-3;1\right\}\)
Vậy \(A\subset B\)
b) \(A=\left\{x\in N|x^2-2x+1>10\right\}\)
\(B=\left\{x\in N|x>=2\right\}\)
\(x^2-2x+1>10\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>\left(\sqrt[]{10}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1< -\sqrt[]{10}\\x-1>\sqrt[]{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1-\sqrt[]{10}\\x>1+\sqrt[]{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=(-\infty;1-\sqrt[]{10})\cup(1+\sqrt[]{10};+\infty)\)
\(B=[2;+\infty)\)
mà \(1-\sqrt[]{10}< 2< 1+\sqrt[]{10}\)
Vậy 2 tập hợp không có quan hệ gì giữa nhau
Xét đúng sai:
a) A = "\(\forall x\in\)N*, \(n^2>n\)"
b) \(\exists x\in N,x^2+5x+6=0\)
c) \(\exists n\in N,n^2+2n+3\) là hợp số
d) \(\forall x\in R,x^2>9\Rightarrow x>3\)
a/ Sai vì vs \(x=1\) thì \(x^2=1=x\) (trái vs mệnh đề thứ 2)
b/ Sai vì các nghiệm của PT đều là số âm\(\ne\) N
c/ Đúng vì vs n= 1 thì \(n^2+2n+3=6\) (6 là hợp số)
d/ Sai vì vs x= \(-4< 3\Rightarrow16>9\)
cho các tập hợp sau:
A={x\(\in\)R|(2x-\(x^2\))(2\(x^3\)-3x-2)=0};B={n\(\in N\)*|3<\(n^2\)<30}
A. \(A\cap B=\left\{2;4\right\}\)
B. \(A\cap B=\left\{2\right\}\)
C. \(A\cap B=\left\{4;5\right\}\)
D. \(A\cap B=\left\{3\right\}\)
(2x-x^2)(2x^3-3x-2)=0
=>x(2-x)(2x^3-3x-2)=0
=>x=0 hoặc 2-x=0 hoặc 2x^3-3x-2=0
=>\(x\in\left\{0;2;1,48\right\}\)
=>\(A=\left\{0;2;1,48\right\}\)
3<n^2<30
mà \(n\in Z^+\)
nên \(n\in\left\{2;3;4;5\right\}\)
=>B={2;3;4;5}
=>A giao B={2}
=>Chọn B
Thực hiện phép tính:
a) \({x^5}:{x^3}\); b) \((4{x^3}):{x^2}\); c) \((a{x^m}):(b{x^n})\)(a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N, m ≥ n).
a) \({x^5}:{x^3} = {x^{5 - 3}} = {x^2}\);
b) \((4{x^3}):{x^2} = (4:1).({x^3}:{x^2}) = 4x\);
c) \((a{x^m}):(b{x^n}) = (a:b).({x^m}:{x^n}) = (a:b).{x^{m - n}}\)(a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N, m ≥ n).
Thực hiện phép tính:
a) \({x^2}.{x^4}\); b) \(3{x^2}.{x^3}\); c) \(a{x^m}.b{x^n}\) (a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N).
a) \({x^2}.{x^4} = {x^{2 + 4}} = {x^6}\).
b) \(3{x^2}.{x^3} = 3.1.{x^{2 + 3}} = 3{x^5}\).
c) \(a{x^m}.b{x^n} = a.b.{x^{m + n}}\) (a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N).
Viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho:
a) x \(\in\) N ; 20<x<50 và x chia hết cho 3
b) x\(\in\) N ; x ( x - 3)(3x+3)=0
c) x \(\in\) N ; x= a .a với a \(\in\) {0;1;2;3}
A = (sqrt(x))/(sqrt(x) - 3) Tìm x để A in N^ *
Để A là số nguyên dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}⋮\sqrt{x}-3\\\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3+3⋮\sqrt{x}-3\\\sqrt{x}-3>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\\x>9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{14;36\right\}\)
Cho các tập hợp sau A= \(\left\{x\in R|\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\right\}\) và B=\(\left\{n\in N|3< n\left(n+1\right)< 31\right\}\)
Tìm A \(\cap\) B
\(A=\left\{x\in R|\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\right\}\)
Giải phương trình sau :
\(\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-2x\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-2x=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=\left\{0;\dfrac{1}{2};1;2\right\}\)
\(B=\left\{n\in N|3< n\left(n+1\right)< 31\right\}\)
Giải bất phương trình sau :
\(3< n\left(n+1\right)< 31\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)>3\\n\left(n+1\right)< 31\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+n-3>0\\n^2+n-31< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\cup n>\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(B=\left(\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2};\dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\right)\cup\left(\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2};\dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\right)\)
\(\Rightarrow A\cap B=\left\{2\right\}\)
Bài 1. Viết lại các tập hợp sau dưới dạng liệt kê tất cả các phần tử của nó:
a)A={n\(\in\)N|n(n+1)\(\le\)15}
b)B={3k-1|k\(\in\)Z, -5\(\le\)k\(\le\)3}
c)C={x\(\in\)Z||x|<10}
d)D={x\(\in\)Q|x2-3x+1=0}
e)E={x\(\in\)Z|2x3-5x2+2x=0}
f)F={x\(\in\)N|x<20 và x chia hết cho 3}
Bài 2.Viết lại các tập hợp sau bằng cách chỉra tính chất đặc trưng của chúng:
a)A={1;3;5;7;...}
b)B={0;2;4;6;8}
c)C=\(\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{16};...\right\}\)
d)D={2,6,12,20,30}
e)E={-1+\(\sqrt{3}\);-1-\(\sqrt{3}\)}
Bài 3.Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các số chính phương không vượt quá 100.
a: A={0;1;2;3}
b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}
c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}
d: \(D=\varnothing\)