3. a. so sánh \(4\sqrt[3]{7}và3\sqrt[3]{21}\)
b. tìm x biết : \(\sqrt{x+5}=5\) ; \(\sqrt{x^2-6x+9}=7\)
Bài 1: Tìm x; y ϵ \(ℤ\)
a) 2x - y\(\sqrt{6}\) = 5 + (x + 1)\(\sqrt{6}\)
b) 5x + y - (2x -1)\(\sqrt{7}\) = y\(\sqrt{7}\) + 2
Bài 2: So sánh M và N
M = \(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}{\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
N = \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{5}-\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
Bài 3: Chứng minh:
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
Bài 3 :
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)
\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)
\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)
\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)
.....
\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
@Nguyễn Đức Trí: Đề bài nó như vậy mà
a) Tính giá trị của B
\(B=\sqrt{5-2\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
b) Tìm MaxA= x+y+z biết x+3y=21 ; 2x+5z=51
1,So sánh:
a,\(\sqrt{5}và\sqrt{2}\)
b,\(2\sqrt{2}và\sqrt{5}\)
c,\(-4\sqrt{2}và-3\sqrt{5}\)
d,\(2\sqrt{3}và3\sqrt{2}\)
Giúp mình với!
a) Ta có : \(5>2\Rightarrow\sqrt{5}>\sqrt{2}\)
b) Vì \(8>5\Rightarrow\sqrt{8}>\sqrt{5}\Rightarrow2\sqrt{2}>5\)
c) VÌ \(-32>-45\Rightarrow-\sqrt{32}>-\sqrt{45}\Rightarrow-4\sqrt{2}>-\sqrt{5}\)
d) Vì \(12< 18\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{18}\Leftrightarrow2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)
1,không tính toán và so sánh:
a,\(-4\sqrt{2}và-3\sqrt{5}\)
b,\(2\sqrt{3}và3\sqrt{2}\)
c,\(2+\sqrt{2}và5-\sqrt{3}\)
Mình sẽ tick nhé!giúp với
Câu1: Rút gọn
\(a,x+\sqrt{\left(x+2\right)^2}\cdot\left(x-2\right)\\ b,\sqrt{m^2-6m+9-2m}\left(x>3\right)\\ c,1+\sqrt{\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}}\\ d,\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\)
Câu 2: So sánh
\(a,3và\sqrt{5}\\ \\ \\ b,2\sqrt{2}và3\sqrt{2}\\ \\ \\ c,-4\sqrt{5}và-6\sqrt{6}\\ \\ \\ d,2\sqrt{3}-5và\sqrt{3}-4\\ \\ \\e,A=\sqrt{2006}-\sqrt{2005}và\\ B=\sqrt{2005}-\sqrt{2004}\)
Câu 3: Rút gọn
\(a,\sqrt{16-2\sqrt{55}}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ b,\sqrt{14-6\sqrt{5}}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ c,\sqrt{36+12\sqrt{5}}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ d,\sqrt{29+12\sqrt{5}}\)
Câu4: Tìm đkxđ
\(a,\sqrt{x^2-9}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ b,\sqrt{x^2-3x+2}\)
\(c,\frac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{5-x}}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ d,\sqrt{\frac{x+3}{5-x}}\)
Câu 4: a) ĐK: \(x^2\ge9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)
b) ĐK: \(x^2-3x+2\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)
c) Đk: \(-3\le x< 5\)
d) x + 3 và 5 - x đồng dấu. Xét hai trường hợp:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\5-x>0\left(\text{do mẫu phải khác 0}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3\le x< 5\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x>5\end{matrix}\right.\) do x ko thể đồng thời thỏa mãn cả hai nên loại.
Câu 1:
a) Đặt \(A=x+\sqrt{\left(x+2\right)^2}\cdot\left(x-2\right)\)
\(A=x+\left|x+2\right|\cdot\left(x-2\right)\)
+) Với \(x\ge-2\):
\(A=x+\left(x+2\right)\left(x-2\right)=x+x^2-4\)
+) Với \(x< -2\):
\(A=x-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=x-x^2+4\)
b) \(B=\sqrt{m^2-6m+9-2m}\)
\(B=\sqrt{m^2-8m+9}\)
Bạn xem lại đề nhé :)
c) \(C=1+\sqrt{\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}}\)
\(C=1+\sqrt{x-1}\)
d) \(D=\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\)
\(D=\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}+\sqrt{x-4-4\sqrt{x-4}+4}\)
\(D=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}\)
\(D=\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\)
+) Xét \(x\ge8\):
\(D=\sqrt{x-4}+2+\sqrt{x-4}-2=2\sqrt{x-4}\)
+) Xét \(4< x< 8\):
\(D=\sqrt{x-4}+2+2-\sqrt{x-4}=4\)
Vậy....
Câu 2:
a) Ta có: \(\sqrt{5}< \sqrt{9}=3\)
b) \(2\sqrt{2}< \left(2+1\right)\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)
c) \(-4\sqrt{5}>-4\sqrt{6}>-6\sqrt{6}\)
d) Xét hiệu: \(2\sqrt{3}-5-\sqrt{3}+4=\sqrt{3}-1>\sqrt{1}-1=0\)
Nên \(2\sqrt{3}-5>\sqrt{3}-4\)
e) Tương tự
1/ Tính: \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)
2/ so sánh các cặp số sau
a) \(3\sqrt{2}\) và \(2\sqrt{3}\)
b) 4.\(\sqrt[3]{5}\) và 5.\(\sqrt[3]{4}\)
3/ cho biểu thức A= \(_{\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)}\)\(\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
a) tìm điều kiện x để A có nghĩa
b) Rút gọn A
2/
a) Ta có:
\(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{9\cdot2}=\sqrt{18}\)
\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{4\cdot3}=\sqrt{12}\)
Mà: \(12< 18\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{18}\Rightarrow2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)
b) Ta có:
\(4\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{4^3\cdot5}=\sqrt[3]{320}\)
\(5\sqrt[3]{4}=\sqrt[3]{5^3\cdot4}=\sqrt[3]{500}\)
Mà: \(320< 500\Rightarrow\sqrt[3]{320}< \sqrt[3]{500}\Rightarrow4\sqrt[3]{5}< 5\sqrt[3]{4}\)
3/
a)ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ge0\)
b) \(A=\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(A=\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)
\(A=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\)
\(A=1^2-\left(\sqrt{x}\right)^2\)
\(A=1-x\)
1/ \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)
\(=\sqrt[3]{3^3\cdot2}-\sqrt[3]{2^3\cdot2}\)
\(=3\sqrt[2]{3}-2\sqrt[3]{2}\)
\(=\left(3-2\right)\sqrt[3]{2}\)
\(=\sqrt[3]{2}\)
Tìm x không am biết
a) \(\sqrt{x}\)=21
b) 3\(\sqrt{x}\)=18
c) \(\sqrt{x}\) < hoặc = \(\sqrt{5}\)
d) 3\(\sqrt{2x}\)>9
ĐKXĐ: `x>=0`
`a,sqrtx=21`
`=>x=21(TMĐK)`
KL...
`b,3\sqrtx=18`
`<=>sqrtx=6`
`=>x=36(TMĐK)`
KL...
`c,sqrtx <=5`
`=>x<=25` kết hợp với điều kiện có `0<=x<=25`
KL....
`d,3sqrt(2x)>9`
`<=>sqrt(2x)>3`
`=>2x>9`
`<=>x>9/2(TMĐK)`
KL...
a. \(\sqrt{x}=21\)
Vì x\(\ge\) 0 nên bình phương 2 vế ta được:
x = 212 \(\Leftrightarrow\) x = 441
Vậy x = 441
b \(3\sqrt{x}=18\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=18:3\Leftrightarrow x=\sqrt{6}\)
Vì \(x\ge0\) nên bình phương ta được:
x = 62 \(\Leftrightarrow\) x = 36
Vậy x = 36
c. \(\sqrt{x}hoặc=\sqrt{5}\)
\(\sqrt{x}\le\sqrt{5}\) (đk x \(\le\) 0)
\(\Rightarrow x\le5\)
Kết hợp với đk \(\Rightarrow0\le x\le5\)
d. \(3\sqrt{2x}>9\)
\(\Rightarrow\sqrt{2}>3\)
\(\Rightarrow2x>9\)
\(\Rightarrow x>\dfrac{9}{2}\)
Kết hợp với điều kiện \(\Rightarrow x>\dfrac{9}{2}\)
So sánh A và B biết: A=\(\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{10}+\sqrt{2}}\) ; B=\(\sqrt{4-\sqrt{7}}\)
chỉ giúp em cách làm với ạ
Câu 1: Cho hệ trục tọa độ Oxy. Đường thẳng song song với đường thẳng \(y=\sqrt{2x}\) và cắt trục tung tại điểm 1 là ?
Câu 2 : So sánh Q= \(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4+\sqrt{4}}}}}\)và R=3
Câu 3: Số giá trị x thỏa mãn : \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=3\)
Câu 4: Tìm x, biết : \(\sqrt[3]{x-2}+\sqrt{x+8}=2\)
Câu 5: So sánh : a=\(\sqrt[3]{3+\sqrt[3]{3}}+\sqrt[3]{3-\sqrt[3]{3}}\)và b=\(2\sqrt[3]{3}\)
Câu 6: Tìm x, biết \(x^2-5x-2\sqrt{3x}+12=0\)
CÂU 3 : ĐỀ BÀI , SUY RA :
X-1 + X-2 =3 <=> 2X = 6 <=> X =3
so sánh : a) \(\sqrt{2}+\sqrt{11}\) và \(\sqrt{3}+5\)
b) \(\sqrt{21}-\sqrt{5}\) và \(\sqrt{20}-\sqrt{6}\)
\(a,\left(\sqrt{2}+\sqrt{11}\right)^2=12+2\sqrt{22}\\ \left(\sqrt{3}+5\right)^2=28+10\sqrt{3}\)
Ta thấy \(12< 28;2\sqrt{22}=\sqrt{88}< \sqrt{300}=10\sqrt{3}\)
Nên \(\sqrt{2}+\sqrt{11}< \sqrt{3}+5\)
\(b,\left(\sqrt{21}-\sqrt{5}\right)^2=26-2\sqrt{105}\\ \left(\sqrt{20}-\sqrt{6}\right)^2=26-2\sqrt{120}\)
Vì \(\sqrt{105}< \sqrt{120}\Rightarrow-2\sqrt{105}>-2\sqrt{120}\)
Nên \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)