bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất : CaO, CaCO3, Ca(OH)2, NaCl, NaOH, MgO
Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5
Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
Câu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học
a) Na2SO4, HCl, NaNO3 b) NaOH, Ba(OH)2, NaCl
c) Na2CO3, AgNO3, NaCl d) HCl, H2SO4, HNO3
Câu 9: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4
Câu 10: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3
Câu 11: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, Na2SO4, KCl, Ba(OH)2
Câu 5:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Câu 9:
- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)
+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)
- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH
- Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4
+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
---
- Dùng quỳ tím cho vào các chất lỏng, quan sát:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H2SO4
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH
+ Qùy tím không đổi màu -> H2O
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau : HCl, NaOH, Ca(OH)2, NaCl. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử chuyển thành màu đỏ là HCl
- mẫu thử chuyển thành màu xanh là NaOH,Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Sục khí CO2 vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện vẩn đục trắng là Ca(OH)2
\(Ca(OH)_2 +C O_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng là NaOH
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, NaOH, Ca(OH)2, CuSO4, NaCl. Viết PTHH xảy ra?
dd HCl | dd NaOH | dd Ca(OH)2 | dd CuSO4 | dd NaCl | |
Quỳ tím | Đỏ | Xanh -> (I) | Xanh -> (I) | Tím -> (II) | Tím (II) |
CO2 vào nhóm (I) | Đã nhận biết | Không có kết tủa trắng | Có kết tủa trắng | Chưa nhận biết | Chưa nhận biết |
dd BaCl2 vào nhóm (II) | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa trắng | Không hiện tượng |
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+CuCl_2\)
1.Cho các chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt gồm: Na2O, P2O5, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn trên.( Viết PTHH nếu có).
2. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất lỏng sau đây: NaCl, dung dịch NaOH, dung dịch HCL. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng trên.
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.
Dùng quỳ tím
Hóa đỏ --> P2O5
Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
2)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
a. CaO và MgO
b. NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, HCl
c. NaOH, H2SO4, NaCl, Na2SO4
a) - Hòa với nước:
+ Tan, tạo thành dd => CaO
CaO+ H2O -> Ca(OH)2
+ Không tan => MgO
b)
NaOH | HCl | H2SO4 | Ca(OH)2 | |
Qùy tím | Xanh (Nhóm I) | Đỏ (Nhóm II) | Đỏ(Nhóm II) | Xanh(Nhóm I) |
CO2 + nhóm I | Không có kết tủa | Chưa nhận biết | Chưa nhận biết | Có kết tủa trắng |
dd BaCl2 + Nhóm II | Đã nhận biết | không hiện tượng | Có kết tủa trắng | Đã nhận biết |
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2HCl\)
a)Cho H2O vào lần lượt vào chất rắn:
+Chất rắn nào tan tạo ra dung dịch huyền vũ vẫn đục CaO
CaO+H2O->Ca(OH)2
+ Chất rắn còn lại k tan là MgO
b)Cho quỳ tím vào 5 lọ dd nếu:
+ quỳ tím hóa đỏ:\(H_2SO_4,HCl,\)
\(+quỳtímhóaxanh:NaOH,Ca\left(OH\right)_2\)
\(-ChoAgNO_3vàophần1nếuthấykếttủatrắngktantrongaxit\:làHCl\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(-ChoBaCl_2vào2ddcònlạiởphần1,nếuthấykếttủatrắngkhoongtantrongaxitlàH_2SO_4\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Sục khí CO2 qua 2 phần nếu thấy kết tủa trắng thì đó là\(Ca\left(OH\right)_2;cònNaOHkocókếttủa\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_20\)
c)-Dùng quỳ tím
+Hóa đỏ là \(H_2SO_4\)
+Hóa Xanh \(NaOH\)
+k đổi màu là \(Na_2SO_4vàNaCl\)
-DÙng \(BaCl_2\)
+Kết tủa trắng:\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+Không hiện Tượng:NaCl
c)
dd NaOH | dd H2SO4 | dd NaCl | dd Na2SO4 | |
Qùy tím | Xanh | Đỏ | Tím | Tím |
dd BaCl2 | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Kết tủa trắng |
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch ko màu đựng riêng biệt trg các lọ hóa chất ko nhãn:
a. Nacl, Ca(OH)2, H2SO4
b. HNO3, NaOH, CuCl2
c. HCl, KOH, Ba(NO3)2
`a)`
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&NaCl&Ca(OH)_2&H_2 SO_4\\\hline \text{Quỳ tím}&\text{ko có ht}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{q/tím chuyển đỏ}\\\hline\end{array}
__________________________________________________________
`b)`
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&HNO_3&NaOH&CuCl_2\\\hline \text{Quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht}\\\hline\end{array}
_________________________________________________________
`c)`
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&HCl&KOH&Ba(NO_3)_2\\\hline \text{Quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht}\\\hline\end{array}
B1: Thực hiện chuyển đổi hóa học theo sơ đồ: a) Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuSO4 b) Mg -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 -> MgSO4 -> MgCO3 -> MgO B2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dd mất nhãn sau: NaOH, Na2SO4, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl. B3: Cho 9,1gam hỗn hợp MgO và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl nồng độ 2,5M a) Viết PTHH b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất sau:
a) Chất rắn KOH, NaCl, CaCO3, P2O5
b) Chất rắn: BaO, P2O5, NaCl, MgO
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt chất lỏng gồm : NaOH , HCl , Na2SO4 , Ca(OH)2
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Quỳ tím → đỏ: HCl
+ Quỳ tím → xanh: NaOH và Ca(OH)2 (1)
+ Quỳ tím ko đổi màu: Na2SO4
Sục khí CO2 qua nhóm (1)
+ Xuất hiện kết tủa trắng thì là Ca(OH)2
+ Không có kết tủa là NaOH
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCl_2\downarrow+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách phân biệt 5 dung dịch không màu, mất nhãn, riêng biệt sau: NaCl, NaOH, HCl, Ca(OH)2., H2SO4
dùng quỳ tím nhận ra 3 nhóm
1. HCl , H2SO4 : quỳ hóa đỏ
2.NaOH ,Ca(OH)2: xanh
3. NaCl : ko đổi màu
(1) cho tiếp vào AgNO3 thì ktua trắng là HCl, còn lại là H2SO4
(2) thì cho vào H2SO4 thì Ba(OH)2 kết tủa trắng, còn lại là NaOH
chia các chất thành nhiều mẫu thử nhỏ và đánh số
cho quỳ tím vào các dung dịch phân biệt đk NaOH và Ca(OH)2
phân biệt 2 chất này bằng cách dẫn khí CO2 qua các dung dịch
dung dịch nào bj vẩn đục là Ca(OH)2 còn lại là NaOH
còn 3 dung dịch là NaCl, HCl,H2SO4
nung nóng 3 hỗn hợp đến kl ko đổi thì H2S04 là dung dịch đặc
NaCl còn chất rắn
HCl bay hơi hết
chúc may mắn nha!!!