Fe và NaCl có cùng tồn tại trong một dung dịch không
Câu 4: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch,giải thích
A. NaCl, Na2SO4 B. NaCl, NaOH C. NaOH và CuCl2 D. FeCl2 và NaCl
Câu 4: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch,giải thích
A. NaCl, Na2SO4
B. NaCl, NaOH
C. NaOH và CuCl2
Do NaOH và CuCl2 tác dụng với nhau
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
D. FeCl2 và NaCl
Cặp chất không cùng tồn tại (phản ứng với nhau) trong một dung dịch là:
A. BaCl2 và KOH B. KOH và NaCl
C. AgNO3 và KCl D. HCl và Na2SO4
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Ba(OH)2 và K2SO4.
B. H2SO4 và NaCl.
C. Ca(OH)2 và KNO3.
D. NaCl và BaSO4.
Cặp chất không cùng tồn tại (phản ứng với nhau) trong một dung dịch là:
A. BaCl2 và KOH B. KOH và NaCl C. Mg(NO3)2 và KCl D. HCl và Na2SO3
Cặp chất không cùng tồn tại (phản ứng với nhau) trong một dung dịch là:
A. BaCl2 và KOH B. KOH và NaCl C. Mg(NO3)2 và KCl D. HCl và Na2SO3
PTHH:
\(2HCl+Na_2SO_3\rightarrow2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\)
Cho các cặp chất: FeSO4 và NaOH; BaCl2 và K2SO4; H2SO4 và HNO3; NaCl và CuSO4; CH3COOH và NaOH; Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2. Số cặp chất không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các cặp chất: FeSO4 và NaOH; BaCl2 và K2SO4; H2SO4 và HNO3; NaCl và CuSO4; CH3COOH và NaOH; Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2. Số cặp chất không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tồn tại, cặp chất nào không thể tồn tại trong cùng một dung dịch? Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có): HCl và Fe; NaOH và KNO3; NaOH và CuSO4; BaCl2 và Na2SO4; NaHCO3 và H2SO4.
Cặp chất tồn tại : Các chất không tham gia phản ứng với nhau
=> NaOH và KNO3
Cặp chất không tồn tại : Các chất tham gia phản ứng với nhau
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
\(2NaHCO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
1. C u S O 4 và HCl
2. H 2 S O 4 và N a 2 S O 3
3. KOH và NaCl
4. M g S O 4 và B a C l 2
A. (1; 2)
B. (3; 4)
C. (2; 4)
D. (1; 3)
Cặp chất 1 và 3 cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
Cặp chất 2 và 4 xảy ra phản ứng với nhau.
PTHH: H 2 S O 4 + N a 2 S O 3 → N a 2 S O 4 + S O 2 ↑ + H 2 O
M g S O 4 + B a C l 2 → M g C l 2 + B a S O 4 ↓
⇒ Chọn D.
Câu 26. Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
1. CuSO4 và HCl 2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl 4. MgSO4 và BaCl2
A. (1; 3) B. (3; 4) C. (2; 4) D. (1; 2)
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. BaCl2 và H2SO4 B. . NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và NaNO3 D. Na2CO3 và CaCl2
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. BaCl2 và H2SO4 B. . NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và NaNO3 D. Na2CO3 và CaCl2
Các chất cùng tồn tại trong một dung dịch tức chúng không tác dụng với nhau.
Chọn C.