Em cần làm gì để tránh cho mình và người khác không bị gãy xương
Em cần làm gì khi tham gia giao thông, khi lao động, vui chơi để tránh cho mình và người khác bị gãy xương?
Theo em công tác sơ cứu ban đầu có tầm quan trọng như thế nào?
Vậy khi gặp nạn nhân bị gãy xương, ta cần thực hiện ngay các thao tác nào?
Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.
Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu
+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy
+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương
+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
- Băng bó cố định:
+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương
+ Quấn chặt băng
Giải thích tại sao xương trẻ em dễ bị biến dạng còn xương người già lại dễ bị gãy? Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần phải làm gì
Lý do: Xương được cấu tạo bởi hai thành phần hóa học chính đó là chất hữu có và chất vô cơ. Trong đó, chất hữu cơ làm cho xương đảm bảo mềm dẻo và chất vô cơ làm cho xương trở nên rắn chắc.
Ở trong xương của người lớn người lớn chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3. Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao và chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi và trở nên giòn hơn.
Thêm vào đó, do tuổi cao, nên quá trình phân hủy xương trở nên nhanh hơn và nhiều hơn so với quá trình tạo thành xương, collagen và chất đạm có trong xương cũng suy giảm, vỏ xương ngày càng mỏng do thiếu Canxi nên càng làm cho xương dễ bị giòn và gãy hơn.
Chưa kể, tuổi càng cao, các tế bào thần kinh phản ứng chậm làm cho sức bền giảm và các hoạt động bình thường hay đi lại phải dùng nhiều sức hơn. Hơn thế, mắt kém dẫn đến việc phán đoán khoảng cách cũng giảm xuống nên cũng làm cho người già hay bị ngã và dẫn tới gãy xương.
Biện pháp phòng tránh:
Sàn nhà không được quá ẩm ướt vì sẽ dễ gây ra trượt trân ở người già.Các môi trường ẩm ướt như nhà tắm hoặc nhiều dầu mỡ như bếp núc thì người cao tuổi cần phải đi dép dể hạn chế trơn, trượt.Không mang vác vật nặng quá mứcKiểm soát thật tốt cân nặng của bản thân để tránh làm áp lực lên xương tăng cao.Vận động nhẹ nhàng, đi đứng cần thận.Luyện tập thể dục đều đặn để cái thiển sức khỏe và độ cứng cho xương.Áp dụng để độ dinh dương hợp lý, bổ sung nhiều vitamin D, Canxi và các khoáng chất khác thông qua thực phẩm.Uống mỗi ngày một ly sữa để đề phòng tình trạng loãng xương.Thăm khám định kì đày đủ.Dây là câu trả lời. Chúc bạn học tốt
Câu 1:
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.
- Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Câu 2:
- Bước 1: Vệ sinh vết thương
- Bước 2: Lau khô vết thương
- Bước 3: Sử dụng thuốc mỡ
- Bước 4: Dùng băng y tế băng lại vết thương
Câu 1
Em sẽ đưa họ đến nơi nào đó nghỉ rồi dùng dụng cụ y tế để sơ cứu:
1/ Phương pháp sơ cứu
Đặt hai nẹp gỗ vào hai bên cho xương gãy đồng thời lót trong nẹp bằng gặc hay miếng vải sạch. Gấp dày ở các chỗ đầu xương .Buộc định vị ở 2 chỗ đàu nẹp và bên chỗ xương gãy
2/sau khi buộc định vị dùng băng y tế hoặc băng vải màn băng cho người bị thương.
Băng cần cuốn chặt. Với xương cẳng tay băng từ trong ra cổ tay sau đó làm dây đeo.
Câu 2
Lan cần dửa sạch tay trước khi chạm vào vết thương và sau đó rửa sạch vết thương bằng oxy già nếu máu chảy nhiều thì bạn cần cầm máu ngay lập tức bằng cách dùng bông băng ép nhẹ nên vết thương sau đó bôi thuốc kháng sinh nên vết thương để chánh nhiễm trùng và dùng vải sạch buộc vết thương lại .
1. Vì sao xương người già dễ gãy hơn, khi gãy tại sao lại chậm phục hồi.
2. Vì sao khi hầm xương xương lại bị bở
3. Thế nào là loãng xương Tại sao loãng xương lại hay xảy ra ở người già và phụ nữ mãn kinh Làm thế nào để tránh loãng xương
1.Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.
Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu. 2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
Câu 1 Phản xạ là gì? Giải thích tại sao chân giẫm phải gai thì rụt chân lại?
Câu 2 Khi gặp người bị ngã gãy xương cẳng tay, theo em cần phải làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó?
Câu 3 : Giải thích vì sao tim đập suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 4: Trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
Câu5 Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Câu6 Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể? Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu?
câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
Câu 1:
- Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Phân tích: Khi chân dẫm phải gai, tác động vào cơ quan thụ cảm (da), theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho chân rụt lại.
Câu 2:
- Bước 1: Để người đó nằm yên (không di chuyển) đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.
- Bước 2: Đặt nẹp (hoặc thước thẳng, cành cây,... Nói chung là vật nào dài và thẳng) dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.
- Bước 3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.
- Bước 4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ và đưa người đó đên bẹnh viện gần nhất.
Câu 4:
- Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
Câu 6:
- Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn.
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
- Hoạt động của tế bào limpho T: tiết ra phân tử protein đặc hiệu để phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
⇒ Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể, chống lại vi khuẩn, virut.
(Tham khảo)
- Nêu ý nghĩa mỗi việc làm ở các bước tiến hành khi sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương.
- Nhận xét sản phẩm băng bó của em và chia sẻ với các bạn.
- Khi bị gãy xương, làm thế nào để thúc đẩy nhanh quá trình liền xương.
Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?
Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?
Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.
a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
c) Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là bao nhiêu?
Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).
Câu 4: a) Vẽ sơ đồ cho và nhận các nhóm máu. Khi truyền máu phải tuân theo nguyên tắc nào?
b) Bác họ nhà bạn Oanh bị tai nạn nên cần phải truyền máu để mổ. Gia đình bạn Oanh có 4 người tình nguyện cho máu: Bố bạn có nhóm máu AB, mẹ có nhóm máu A, anh trai có nhóm máu B và chị gái có nhóm máu O. Hỏi người nào có thể cho máu được bệnh nhân? Giải thích vì sao? (Biết bác họ có nhóm máu A)
Câu 4 a)
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau .
b) Chị gái có thể cho máu được bệnh nhân vì nhóm máu O của chị gái không bị kết dính hồng cầu với nhóm máu A của người bác họ .
Nhớ chép đúng nhé ^_^.
Khi đưa cây đi trồng nơi khác, để tránh cho cây không bị mất nước, người ta thường làm gì ?
A. Nhúng ngập cây vào nước
B. Tỉa bớt lá
C. Cắt ngắn rễ
D. Tưới đẫm nước cho cây
Đáp án B
Khi đưa cây đi trồng nơi khác, để tránh cho cây không bị mất nước, người ta thường tỉa bớt lá làm giảm khả năng thoát hơi nước
Khi đưa cây đi trồng nơi khác, để tránh cho cây không bị mất nước, người ta thường làm gì ?
A. Nhúng ngập cây vào nước
B. Tỉa bớt lá
C. Cắt ngắn rễ
D. Tưới đẫm nước cho cây
Đáp án: B
Phần lớn nước do rễ hút vào và thoát hơi nước qua lá nhờ các lỗ khí tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá. Vì vậy, khi di chuyển, trồng cây ở nơi khác cần tỉa bớt lá để giúp cây tránh bị mất nước.
Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật? Tại sao?
giúp mình cái môn vật lý này nha
Điện lấy từ ổ điện, điện ở đường dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng. Vậy nên cần chú ý:
Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điệnKhi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chỉ hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa,.... gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.