(x-1).(x-2)=3 giúp mình với mình cũng có đáp án nhưng sợ sai lắm
Tìm x: x+(x+1)+(x+2)+...+70+71 = 71
thầy giáo bảo có hai đáp án nhưng mình mới tìm ra 1 đáp án thôi
giúp mình nhé
X+(x+1)+(x+2)+...+71=71
=>x+(x+1)+(x+2)+...=0 (1)
Ta có [(x+70).n]:2=0
Với n là các số hạng ở vế trái của (1)
Mà n khác 0=>x+70=0=>x=-70
chắc 1 đáp án thôi,k tới 2 đâu
\(\dfrac{x-1}{2}-\dfrac{x-2}{3}\le\dfrac{x-3}{4}\)
mn cho xin đáp án vs ạ mình nhìn đáp án của mình nó cứ sai sai ạ
=>3(x-1)-2(x-2)<=6/4(x-3)
=>3x-3-2x+4<=3/2x-9/2
=>-1/2x<=-9/2-1=-11/2
=>x>=11
Câu này mình đã giải được một đoạn rồi nhưng khi ra 2 TH thì không biết phân tích thế nào để chọn đáp án nữa. Hoặc cũng có thể mình sai ngay từ phương pháp làm. Rất mong mọi người giúp đỡ!
Nếu có thể thì giúp mình xem luôn cách làm có gì sai không nha.
Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp, còn nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với nước brom dư thấy số mol Br2 đã phản ứng nhỏ hơn tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A nồng độ 23% với 50 gam dung dịch axit B nồng độ 20,64% được dung dịch D. Để trung hòa D cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Phát biểu đúng là:
A. A phải cho được phản ứng tráng gương.
B. B có đồng phân hình học.
C. A hoặc B là một trong 2 nguyên liệu để tổng hợp thủy tinh hữu cơ.
D. A, B hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử.
Giải:
Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.
⇒ A, B là axit đơn chức.
Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB
⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n+1}COOH\left(A\right)}=a\left(mol\right)\\n_{C_mH_{2m-1}COOH\left(B\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_A=4,6\left(g\right)\Rightarrow a=\dfrac{4,6}{14n+46}\\m_B=10,32\Rightarrow b=\dfrac{10,32}{14m+44}\end{matrix}\right.\)
Mà: \(a+b=n_{NaOH}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,6}{14n+46}+\dfrac{10,32}{14m+44}=0,22\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{231,84-77,28m}{43,12m-8,96}\)
Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:CH_3COOH\\B:C_2H_3COOH\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}A:HCOOH\\B:C_3H_5COOH\end{matrix}\right.\)
Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.
⇒ A, B là axit đơn chức.
Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB
⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.
Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)
⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44
Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH
⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22
⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96
Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0
⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH
học tốt
12x+1 / 12 ≥ 9x+3 /3 - 8x+1 /4
các cậu ơi giải giúp mình với xem đề có sai không ạ=)))) chứ tớ cũng tính nhưng ko biết sai hay ko mà ra phép tính...nó lạ lắm=)))))
`[12x+1]/12 >= [9x+3]/3-[8x+1]/4`
`<=>12x+1 >= 4(9x+3)-3(8x+1)`
`<=>12x+1 >= 36x+12-24x-3`
`<=>12x-36x+24x >= 12-3-1`
`<=>0 >= 8` (Vô lí)
Vậy bất ptr vô nghiệm.
Tìm \(x\):
\(\dfrac{-1}{3}< \dfrac{x}{24}\le\dfrac{3}{4}\)
Mình biết đáp án nhưng không biết cách giải hợp lí. Mong các bạn giúp mình :)))
\(-\dfrac{1}{3}< \dfrac{x}{24}< \dfrac{3}{4}\)
ta tìm quy đòng mẫu
\(-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1x8}{3x8}=-\dfrac{8}{24}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3x6}{4x6}=\dfrac{18}{24}\)
=> \(-\dfrac{8}{24}< \dfrac{x}{24}< \dfrac{18}{24}\)
=> x={.. bn tự ghi kết quả nha :))
các bạn mình giúp mình câu này với!!!
Hãy tìm công thức không phải là hàm số của y đối với x.
** Mình nghĩ là \(y=\frac{x}{0}+3\) nhưng không biết có phải không, bạn nào có đáp án khác thì giúp mình với nhé!!!
Đây nè :
y=x^3+3x^2+1=(x+1)^3-3x <=>
y-3=(x+1)^3-3x-3 hay
y-3 = (x+1)^3 - 3(x+1) (*)
Nhìn vào (*) ta thấy rằng nếu chọn hệ trục tọa độ mới IXY với gốc tọa độ tại I(-1;3)
Khi đó X=x+1, Y=y-3 và hàm số trở thành Y=X^3 - 3X là hàm lẻ, đồ thị của nó (cũng chính là đồ thị hàm đã cho trong hệ tọa độ cũ) nhận I là tâm đối xứng.
Vậy tâm đối xứng của đồ thị hs đã cho là I(-1;3)
Nếu bạn đã học khảo sát hàm số bằng đạo hàm thì có cách này đơn giản hơn nhiều :
y'=3x^2+6x (nghiệm của y'=0 là hoành độ các cực trị, nhưng ta không quan tâm)
y''=6x+6 (nghiệm của y''=0 chính là hoành độ điểm uốn, cũng là tâm đối xứng)
y''=6x+6=0=>x= -1=>y=3
Cho A = (x-2) / (x+2).
a) Tìm x để A > 1
b) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên
Mọi người tính giúp mình nha!!! Ở câu a lúc đầu mình làm sai nhưng vẫn được đáp án đúng là x<-2
Cảm ơn nhiều nha!!!
a/ Ta có \(A=\frac{x-2}{x+2}\)
\(A=\frac{x+2-4}{x+2}\)
\(A=1-\frac{4}{x+2}\)
Để A > 1
<=> \(1-\frac{4}{x+2}>1\)
<=> \(\frac{4}{x+2}>0\)
<=> \(4>x+2\)
<=> \(2>x\)
<=> \(x< 2\)
Bạn coi lại đáp án câu a/ nha bạn. Mình ra là \(x< 2\).
b/ Để \(A\inℤ\)
<=> \(1-\frac{4}{x+2}\inℤ\)
Mà \(1\inℤ\)
<=> \(-\frac{4}{x+2}\inℤ\)
<=> \(\left(-4\right)⋮\left(x+2\right)\)
<=> \(x+2\in\)Ư (4)
Đến đây bạn giải quyết phần còn lại nhen. Mình lười lắm.
b) Để A có giá trị là số nguyên
Thì (x—2) chia hết cho (x+2)
==> (x+2–4) chia hết cho (x+2)
Vì (x+2) chia hết cho (x+2)
Nên (—4) chia hết cho (x+2)
==> x+2 € Ư(4)
==> x+2 €{1;—1;2;—2;4;—4}
TH1: x+2=1
x=1–2
x=—1
TH2: x+2=—1
x=—1–2
x=—3
TH3: x+2=2
x=2–2
x=0
TH4: x+2=—2
x=—2–2
Xa=—4
TH5: x+2=4
x=4–2
x=2
TH6: x+2=—4
x=—4–2
x=—6
Vậy x€{—1;—3;0;—4;2;—6}
Xin chào !! Mình hỏi các bạn vài câu hỏi nhỏ này nhé !! :
1 , Mình có sợ ma không ?
2 , Ai là người mà mình thần tượng nhất ?
3 , Mình có giỏi vẽ không ?
4 , Mình thích màu gì nhất ?
5 , Mình là một thành viên của 1 cung , đố các bạn đó là cung gì ?
Nếu đoán đúng được hết thì hãy kết bạn với mình nha !!
Nếu đoán sai hết thì cũng kết bạn với mình , mình sẽ nói đáp án cho !!!!
1. có
2.sơn tùng
3.ko
4.xanh dương
5.nhân mã
cau 1 ban ko so ma vi ban la khi dot cau 2 do la son tung m tp cau 3 ban rat gioi mon ve cau 4 ban thich mau do cau 5 ban la cung su tu
Mấy bạn đoán sai hết rùi !!
Đáp án là thế này cơ :
1 , Có vì khỉ đột là một biệt danh mà mình nghĩ ra thôi
2 , Wendy Thảo và Cao Bá Hưng
3 , Có
4 , Màu vàng
5 , Cung Xử Nữ .
Mình thấy các bạn đều rất giỏi vì đã đoán được gần đúng rồi nên mình sẽ dùng nick phụ của mình để k cho le duc viet nha
Lớp 2c có 4 bạn học giỏi, lớp 2d nếu có thêm 3 bạn học giỏi thì sẽ hơn lớp 2c là 6 bạn học giỏi. Vậy cả hai lớp có bao nhiêu bạn học giỏi?
Nếu theo đề thì mình giải như sau:
Số bạn giỏi lớp 2d: 4+6 =10 (nếu thêm 3 bạn)
SỐ bạn giỏi lớp 2d ban đầu: 10-3=7
Vậy 2 lớp có số học sinh: 7+4= 11.
Nhưng đáp án là 10. Không biết mình giải sai hay là đáp án sai. Cần lắm sự trợ giúp. Và cám ơn trước.