Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=5cm,gốc b=60°
Tính BC,AC
Cho tam giác ABC vuông tại A có ,AB =5cm AC = 12cm ,BC = 13cm a)Tính sin B b) tính sin C c) tính số đo gốc B và C
a),b) Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại A:
\(\left\{{}\begin{matrix}sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\\sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(sinB=\dfrac{12}{13}\Rightarrow\widehat{B}\approx67^0\)
\(sinC=\dfrac{5}{13}\Rightarrow\widehat{C}\approx23^0\)
Cho tam giác ABC, vuông tại B có B = 60 độ, AB = 5cm, BC = 10cm. Tia phân giác của B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc BC tại E
a/ Cm: tam giác ABC = EBD
b/ Cm: tam giác ABE là tam giác đều
c/ Tính độ dài cạch AC
giúp mik vs!
chịu................................................................................ ko hiểu
cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B=60 độ và AB=5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, kẻ DE vuông góc với BC tại E
a) chứng minh: tam giác ABD=EBD
b) chứng minh: tam giác ABE là tam giác đều
c) Tính độ dài cạnh BC
Cho tam giác ABC vuông tại A có B=60,AB=5cm, tia phân giác góc B cắt AC tại D, DE vuông góc với BC tại E
a, Cm tam giác ABD= EBD
b,Tam giác ABE là tam giác cân
c,Tính độ dài BC
Hình tự kẻ nghen :3333
a) xét tam giác ABD và tam giác EBD có
B1= B2 ( BD là p/g của góc ABC)
BD chung
BAD=BED(=90 độ)
=> tam giác BAD= tam giácBED (ch-gnh)
b) từ tam giác BAD = tam giác BED=> AB=BE ( hai cạnh tương ứng)
=> tam giác BAE cân tại B
c) vì tam giác BAE cân và góc ABC =60 độ=> tam giác BAE đều=> ABC=BAE=BEA=60 độ=> AE=AB=BE= 5 cm
ta có góc BAC= BAE+EAC
=> EAC= BAC-BAE
=>EAC=90 độ -60 độ=30 độ
ta có ABC+BAC+ACB=180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> ACB= 180 độ-( 90 độ + 60 độ)
=> ACB= 30 độ
ta có ACB=EAC= 30 độ => tam giác AEC cân E => AE=EC=> AE= EC=AB=EB= 5cm
ta có BE+EC= BC=> BC= 5cm =5cm = 10cm
cho tam giác ABC vuông tại A, Có góc ABC = \(60^0\). Vẽ AH\(\perp\)BC (H thuộc BC ).
Phân giác của góc HAC cắt BC tại M. MN\(\perp\)AC (N thuộc AC)
a) giả sử AB=3cm, BC=5cm. Tính cạnh AC
b) chứng minh AM là đường trung trực của HN
c) chứng minh tam giác AHN là một tam giác đều
d) đường thẳng HN cắt AB ở D. chứng minh H là trung điểm của ND
a: AC=4cm
b: Xét ΔAMH vuông tại H và ΔAMN vuông tại N có
AM chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔAMN
Suy ra: MH=MN; AH=AN
hay AM là đường trung trực của NH
c: Xét ΔAHN có AH=AN
nên ΔAHN cân tại A
mà \(\widehat{HAN}=60^0\)
nên ΔAHN đều
Cho tam giác ABC vuông tại A, có 𝐵̂ = 60° và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a) Tính số đo góc C b) Chứng minh: ABD = EBD.
cho tam giác ABC vuông tại A, C =60 độ , tia phân giác của Ccawts AB tại D , kẻ DH vuông góc BC
a)cm : CH=BH
b)AC<BD
c) cho AC=5cm , tính AB,BC
cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 và AB=5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC( E thuộc BC). chứng minh
a) Tam giác ABD= tam giác EBD
b) tam giác ABE là tam giác đều
c) tính độ dài cạnh AC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm, góc B = 60*.
a) Tính AC
b) Tia phân giác góc B cắt AC tại D, kẻ CK vuông góc với BD tại K. Chứng minh tam giác BCD cân.
c) Chứng minh AB = CK.
d) Chứng minh tam giác AKB = tam giác KAC.
cần câu tl gấp: cho tam giác ABC vuông tại A, có B= 60 độ, AB= 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a) CM: tam giác ABD= tam giác EBD. b) CM: tam giác ABE là tam giác đều. c) tính độ dài cạnh BC.
-Lưu ý: Chỉ mang tính chất tóm tắt bài làm, bạn không nên trình bày theo nhé!
a) △ABD và △EBD có: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)) ; BD là cạnh chung ; \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
\(\Rightarrow\)△ABD=△EBD (c-g-c).
b) △ABD=△EBD (cmt) \(\Rightarrow AB=EB\) \(\Rightarrow\)△ABE cân tại B mà \(\widehat{ABC}=60^0\)
\(\Rightarrow\)△ABE đều.
c) \(\widehat{BAE}+\widehat{EAC}=90^0\Rightarrow60^0+\widehat{EAC}=90^0\Rightarrow\widehat{EAC}=30^0\)
\(\widehat{ABE}+\widehat{ACE}=90^0\Rightarrow60^0+\widehat{ACE}=90^0\Rightarrow\widehat{ACE}=30^0=\widehat{EAC}\)
\(\Rightarrow\)△AEC cân tại E. \(\Rightarrow AE=EC=AB=BE\)
\(\Rightarrow\)E là trung điểm BC và \(AB=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow BC=10 \left(cm\right)\)