Cho tam giác ABC có a=8, b=7,c=3
Lấy E đối xứng với C qua B. Tính độ dài AE
B1) cho tam giác ABC có A^=70 độ, điểm M thuộc cạnh BC.Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC
a) c/m AD=AE
b) tính góc DAE
B2) cho tam giác nhọn có A^=60 độ, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a)c/m tam giác BHC =tam giácBMC
b) tính góc BMC
B3)cho hình thang vuông ABCD ( A^=90, D^=90 độ ) . H là điểm đối xứng với B qua AD , I là giao điểm của CH và AD . c/m góc AIB = góc DIC
ai giúp với..
B1) cho tam giác ABC có A^=70 độ, điểm M thuộc cạnh BC.Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC
a) c/m AD=AE
b) tính góc DAE
B2) cho tam giác nhọn có A^=60 độ, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a)c/m tam giác BHC =tam giácBMC
b) tính góc BMC
B3)cho hình thang vuông ABCD ( A^=90, D^=90 độ ) . H là điểm đối xứng với B qua AD , I là giao điểm của CH và AD . c/m góc AIB = góc DIC
Bài 4 cho tam giác ABC vuông tại a, đường cao AH biết AC = 8 cm BC = 12 cm
a .tính AB và AH
b .tính tan góc B góc có góc C (với góc B góc C là các góc của tam giác ABC)
c .Lấy điểm D đối xứng với điểm C qua A, kẻ AE vuông góc với BD (E thuộc BD). Chứng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn(A, AH)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot12=8\cdot4\sqrt{5}=32\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{32\sqrt{5}}{12}=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\); \(AH=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)
c)
Ta có: D và C đối xứng nhau qua A(gt)
nên A là trung điểm của DC
Xét ΔBDC có
BA là đường cao ứng với cạnh DC(BA⊥DC)
BA là đường trung tuyến ứng với cạnh DC(A là trung điểm của DC)
Do đó: ΔBDC cân tại B(Định lí tam giác cân)
⇒\(\widehat{D}=\widehat{C}\)
Xét ΔADE vuông tại E và ΔACH vuông tại H có
AD=AC(A là trung điểm của DC)
\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(cmt)
Do đó: ΔADE=ΔACH(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒AE=AH(hai cạnh tương ứng)
mà AH là bán kính của đường tròn (A;AH)
nên AE là bán kính của đường tròn (A;AH)
Xét (A;AH) có
AE là bán kính(cmt)
AE⊥BD tại E(gt)
Do đó: BD là tiếp tuyến của đường tròn(A;AH)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)
cho tam giác abc vuông tại a gọi e là trung điểm của bc, lấy f đối xứng với a qua e.
a) tứ giác abfc là hình j? vì sao?
b) cho bc = 5cm. tính độ dài ae
a: Xét tứ giác ABFC có
E là trung điểm của BC
E là trung điểm của FA
Do đó: ABFC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABFC là hình chữ nhật
b: BC=5cm
=>AE=BC/2=2,5cm
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AC, E là điểm đối xứng với H qua AB.Chứng minh:
a) D đối xứng với E qua A.
b) Tam giác DHE vuông.
c) Tứ giác BDEC là hình thang vuông.
d) BC = CD + BE
e) Tính độ dài đoạn thẳng ED biết AB = 6cm; AC = 8cm.
(hộ câu e thôi)
a: Ta có: H và E đối xứng nhau qua AB
nên AH=AE và AB là tia phân giác của góc HAE(1)
Ta có: H và D đối xứng nhau qua AC
nên AH=AD và AC là tia phân giác của góc HAD(2)
Từ (1) và (2) suy ra D và E đối xứng nhau qua A
Bài 11: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM, CN. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M; E là điểm đối xứng với C qua N.
a) Chứng minh: tứ giác ABCD là hình bình hành;
b) Chứng minh: AE // BC;
c) Chứng minh: D và E đối xứng nhau qua A.
a: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
a. Vì tam giác ABC có trung tuyến BM (gt)
-> M là trung điểm AC
Vì D đối xứng với B qua M (gt)
-> M là trung điểm BD
xét tứ giác ABCD có : - M là trung điểm AC (cmt)
- M là trung điểm BD (cmt)
=> tứ giác ABCD là hình bình hành
b) Vì tam giác ABC có trung tuyến CN(gt)
-> N là trung điểm AB
Vì E đối xứng với C qua N (gt)
-> N là trung điểm EC
xét tứ giác AEBC có : - N là trung điểm AB (cmt)
- N là trung điểm EC (cmt)
-> tứ giác AEBC là hình bình hành
=> AE // BC ( tính chất )
c)Vì tứ giác ABCD là hình bình hành ( cmt )
-> AD = BC (tính chất) (1)
Vì tứ giác AEBC là hình bình hành ( cmt )
-> AE = BC (2)
từ (1) và (2) => AE = AD
=> A là trung điểm ED
=> E đối xứng vói D qua A
Cho tam giác ABC vuông tại A ;AB=15cm ,CA=20cm , đường cao AH
a)Tính độ dài BC,AH
b)Gọi D là điểm đối xứng với D qua H . Vẽ hình bình hành ADCE . Tứ giác ABCE là hình gì ?
c)Tính độ dài AE?
d)Tính diện tích tứ giác ABCE
Cho tam giác ABC ,A^=70 độ. Điểm M thuộc cạnh BC. . Điểm D đối xứng với M qua AB, điểm E đối xứng với M qua AC
a) chứng minh AD = AE
b) tính góc DAE
Cho tam giác ABC vuông tại A ;AB=15cm ,CA=20cm , đường cao AH
a)Tính độ dài BC,AH
b)Gọi D là điểm đối xứng với D qua H . Vẽ hình bình hành ADCE . Tứ giác ABCE là hình gì ?
c)Tính độ dài AE?
d)Tính diện tích tứ giác ABCE
Vẽ hình giúp mình với luôn nha
a: BC=căn 15^2+20^2=25cm
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AH*BC=AB*AC
=>AH*25=15*20=300
=>AH=12cm
b: Sửa đề: D đối xứng B qua H
ADCE là hình bình hành
=>AE//CD
=>AE//BC
=>AECB là hình thang
c: BH=15^2/25=9cm
=>BD=2*9=18cm
CD=25-18=7cm
AECD là hình bình hành
=>AE=CD=7cm
Cho tam giác ABC, trung tuyến AE, CD. Gọi N là điểm đối xứng với B qua E; M là điểm đối xứng với C qua D.
a) C/m: tứ giác AMBC là hình bình hành.
b) M và N đối xứng qua A
c) DE = MN/4