Liệt kê các phần tử giúp mik vs ạ
Cho A={x€N|-3<x≤4}
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử và tính tổng các phần tử của tập hợp A. các bạn giúp tớ được không ạ ?
A = {0; 1; 2; 3; 4}
Tổng các phần tử của A là: 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 10
Giải
\(A=\left\{x\in N\text{|}-3< x\le4\right\}\)
Các phần tử của A là: \(\text{-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}\)
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử:
\(A=\left\{\text{-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}\right\}\)
Tổng các phần tử của tập hợp A là:
\(\text{(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 7}\)
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A={ x € N | 10 < x < 16}. Giúp mình với ạ
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
\(\text{A = }\left\{x\in\text{N | }10< x< 16\right\}\)
Liệt kê phần tử:
\(\text{A = }\left\{11;12;13;14;15\right\}\)
A = {11; 12; 13; 14; 15}
B={x thuoc z/2x3-3x2-5x=0}
Viết các phần tử bằng cách liệt kê các phần tử.
Mn giúp e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.
Cho A={x thuộc N / 2 < x <hoặc bằng 7}
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A
b) Tính số phần tử của tập hợp A
Cho A={x thuộc Z / -3 <hoặc bằng x < 2}
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử
Các bạn giúp mik với ^^
a)A={3;4;5;6;7}
b) a có 5 phần tử
a)A={-2;-1;0;1;}
b)có 4 phần tử
cho tập hợp M=[ab|a+b=5 và a, b thuộc N] liệt kê các phần tử của tập hợp M
AI giúp mik nhé
Cho tập hợp A = { 1; 2; 3; 4; 5 }
a) Liệt kê các tập con có 1 phần tử của A
b) Liệt kê các tập con có 2 phần tử của A
c) Liệt kê các tập con có ít nhất 2 phần tử của A
d) Đếm số tập con của A
a) Các tập hợp con chứa 1 phần tử của A là:
\(B=\left\{1\right\};C=\left\{2\right\};D=\left\{3\right\};E=\left\{4\right\};F=\left\{5\right\}\)
b) Các tập hợp con có 2 phần tử của A là:
\(M=\left\{1;2\right\};N=\left\{2;3\right\};P=\left\{3;4\right\};Q=\left\{4;5\right\}\)
\(O=\left\{1;3\right\};R=\left\{1;4\right\};S=\left\{1;5\right\};\)
\(U=\left\{2;4\right\};V=\left\{2;5\right\};W=\left\{3;4\right\};X=\left\{3;5\right\}\)
c) Các tập hợp có ít nhất 2 hạng tử của A là:
\(M=\left\{1;2\right\};N=\left\{2;3\right\};P=\left\{3;4\right\};Q=\left\{4;5\right\}\)
\(O=\left\{1;3\right\};R=\left\{1;4\right\};S=\left\{1;5\right\};U=\left\{2;4\right\}\)
\(V=\left\{2;5\right\};W=\left\{3;4\right\};X=\left\{3;5\right\}\)
\(G=\left\{1;2;3\right\};H=\left\{1;2;4\right\};I=\left\{1;2;5\right\};K=\left\{2;3;4\right\}\)
\(B'=\left\{1;3;5\right\};C'=\left\{1;3;4\right\};D'=\left\{1;4;5\right\}\)
\(J=\left\{3;4;5\right\};L=\left\{1;2;3;4\right\};Y=\left\{1;2;3;5\right\};Z=\left\{2;3;4;5\right\}\)
\(A'=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
d) Số con của tập hợp A là:
1 tập hợp rỗng
5 tập hợp có 1 phần tử
11 tập hợp có 2 phần tử
7 tập hợp có 3 phần tử
3 tập hợp có 4 phần tử
1 tập hợp có 5 phần tử
Tổng:
\(1+5+11+7+3+1=28\) (tập hợp con)
hãy liệt kê 10 giá trị của sông và hồ
các bạn giúp mik với ạ
- Nuôi trồng thuỷ sản .
-Phục vụ tưới tiêu ,trồng trọt,
-Cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống và sản xuất
-Giúp bồi đắp phù sa tạo các đồng bằng.
-Phát triển du lịch sinh thái , nghỉ dưỡng , nghiên cứu khoa học.
-Làm thuỷ điện
-Tạo điều kiện giao lưu giữa nhiều nền văn minh
-Vận chuyển hàng hoá , ngưởi trên sông, hồ khá thuận lợi v...v.v
- Nuôi trồng thuỷ sản.
- Phục vụ tưới tiêu ,trồng trọt
- Bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống và sản xuất.
- Giúp bồi đắp phù sa tạo các đồng bằng.
- Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học.
- Xây dựng các nhà máy thuỷ điện.
- Tạo điều kiện giao lưu giữa nhiều nền văn minh, giao thông , vận chuyển hàng hoá, người trên sông, hồ.
Tham khảo
- Phục vụ tưới tiêu, trồng trọt
- Cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống và sản xuất
- Giúp bồi đắp phù sa tạo các đồng bằng.
- Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học
- Làm thuỷ điện
- Tạo điều kiện giao lưu giữa nhiều nền văn minh, giao thông
- Giúp vận chuyển hàng hoá và người trên sông, hồ
- Phát triển ngư nghiệp
- Cung cấp thủy sản
- Là đường giao thông quan trọng
- ...
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử A={x e N / 11<x<15
giúp mik với
\(A=\left\{12;13;14\right\}\)
Liệt kê được các diễn biến chính diễn ra trong quá trình chu kỳ ( giúp mik với ạ ;-; )
Tham khảo :
*Những diễn biến nguyên phân:
+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Thoi phân bào xuất hiện.
+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST dãn xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
*Những diễn biến giảm phân:
Giảm phân I:
+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
+Kì đầu II: NST co xoắn.
+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Tham khảo :
*Những diễn biến nguyên phân:
+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Thoi phân bào xuất hiện.
+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST dãn xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
*Những diễn biến giảm phân:
Giảm phân I:
+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
+Kì đầu II: NST co xoắn.
+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Tham khảo :
*Những diễn biến nguyên phân:
+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Thoi phân bào xuất hiện.
+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST dãn xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
*Những diễn biến giảm phân:
Giảm phân I:
+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
+Kì đầu II: NST co xoắn.
+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.