24n:22n=
644x165: 420=
324: 86=
( 2. x + 1) 3= 125
3x + 25= 26 . 22 + 2.30
so sánh
20210 và 1 2021
Bài toán 5: Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa.
a) 1255: 253 ;b) 276: 93 ; c) 420: 215
d) 24n: 22n ; e) 644. 165: 420
a: \(125^5:25^3=5^{15}:5^6=5^9\)
b: \(27^6:9^3=3^{18}:3^6=3^{12}\)
c: \(4^{20}:2^{15}=2^{40}:2^{15}=2^{45}\)
d: \(24^n:2^{2n}=24^n:4^n=6^n\)
e: \(64^4\cdot16^5:4^{20}=2^{24}\cdot2^{20}:2^{40}=2^4\)
24n:22n
\(=\left(2^3\cdot3\right)^n:2^{2n}=2^{3n}\cdot3^n:2^{2n}=2^n\cdot3^n=6^n\)
Cho n thuộc N* CMR các số sau là hợp số
a,A = 2^22n+1 + 3
b, B= 2^24n+1 + 7
c, C= 2^26n+2 + 13
(x+1/5)2 + 17/25=26/25
x+2/ 327+ x+3/326+x+4/325+x+5/324+x+349/5=0
(x+1/5)^2 =26/25-17/25
<=> (x +1/5)^2 =(3/5)^2
<=> x+1/5=3/5
=> x= 2/5
a)
\(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\)
\(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{26}{25}-\frac{17}{25}\)
\(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)
\(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)
\(x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{5}\)
\(x=\frac{2}{5}\)
b)
\(\frac{x+2}{327}+\frac{x+3}{326}+\frac{x+4}{325}+\frac{x+5}{324}+\frac{x+349}{5}=0\)
\(\frac{x+2}{327}+1+\frac{x+3}{326}+1+\frac{x+4}{325}+1+\frac{x+5}{324}+1+\frac{x+349}{5}=0\)
\(\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+4+\frac{x+329}{5}=0\)
\(\left(x+329\right).
\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+4+\frac{1}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+329\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-329\)
28) (x+1/5)2 + 17/25=26/25
35) x+2/ 327+ x+3/326+x+4/325+x+5/324+x+349/5=0
1.
(x + 1/5)² = 26/25 - 17/25
(x + 1/5)² = 9/25
Rút căn hai vế :
|(x + 1/5)| = 3/5
x = -4/5
hoặc
x = 2/5
2.
(x + 2) / 327 + (x + 3) / 326 + (x + 4) / 325 + (x + 5) / 324 + (x + 349) / 5 = 0
<=> (x + 2) / 327 +1+ (x + 3) / 326 +1+ (x + 4) / 325 +1+ (x + 5) / 324 +1+ (x + 349) / 5 -4 = 0
<=> (x+ 329)/327 + (x+ 329)/326 + (x+ 329)/325 + (x+ 329)//324 + (x+ 329)/5 =0
<=> (x+ 329).(1/327 + 1/ 326 + 1/325 + 1/324 +1/5) =0
Do (1/327 + 1/ 326 + 1/325 + 1/324 +1/5) >0 nên x+ 329 =0 => x= -329
Câu 1 chưa chắc đã đúng ( quên hết kiến thức lớp 6 rùi ) hihi
aaaaaaaa . chết rồi . cho mình sủa câu thứ nhất :
(x+1/5)2 + 17/25=26/25
( x + 1/5 ) 2 = 26/25 - 17/25
( x + 1/5 ) 2 = 3/52
x + 1/5 = 3/5
x = 2/5.
Trong các số sau số nào chia hết cho 2, cho 5, cho 10
a,34n+1+1 (n∈N)
b, 24n+1-2 (n∈N)
c, 22n+4(n∈N,N>2)
d, 94n-6(n∈N,n>1)
Lời giải:
Ta thấy \(2^{4n+2}-2=2(2^{4n}-1)=2(16^n-1)\)
$16\equiv 1\pmod 5\Rightarrow 16^n\equiv 1\pmod 5$
$\Rightarrow 16^n-1\equiv 0\pmod 5$
$\Rightarrow 16^n-1\vdots 5$
$\Rightarrow 2(16^n-1)\vdots 10$
Vậy đáp án b.
Viết kết quả sau dưới dạng lũy thừa 24n:22n
\(=\left(4\cdot6\right)^n:\left(2^2\right)^n=4^n\cdot6^n:4^n=6^n\)
Tính bằng cách thuận tiên nhất:
1):(3/4 x 5/97 + 1/9 x 13/47) x (1/5 - 7/25 x 5/7)
2): 8/17 x 4/15 + 8/17 x 22/15 - 8/15 x 9/17
3): 2021/2 x 1/3 + 4042/4 x 1/5 + 6063/3 x 22/15
4); 4/7 x 2/13 + 8/13 :7/4 + 4/7 : 13/2 + 4/7 x 1/13
5): 2022 x 2021 - 1/ 2021 + 2022 x 2020
6): 18 x 123 + 9 x 4567 x 2 + 3 x 5310 x 6 / (2 + 4 + 6 + 8 + ...+20 + 22) + 48
7): A= 2021 x 2021 x 202020 - 2020 x 2020 x 20212021 / 2020 x 20192019
1) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{97}+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{13}{47}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{25}\cdot\dfrac{5}{7}\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{97}+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{13}{47}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)\)
=0
2) Ta có: \(\dfrac{8}{17}\cdot\dfrac{4}{15}+\dfrac{8}{17}\cdot\dfrac{22}{15}-\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{9}{17}\)
\(=\dfrac{8}{17}\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{22}{15}-\dfrac{9}{15}\right)\)
\(=\dfrac{8}{17}\cdot\dfrac{15}{15}=\dfrac{8}{17}\)
3) Ta có: \(\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{4042}{4}\cdot\dfrac{1}{5}+\dfrac{6063}{3}\cdot\dfrac{22}{15}\)
\(=\dfrac{2021}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)+2021\cdot\dfrac{22}{15}\)
\(=\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{8}{15}+\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{44}{15}\)
\(=\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{52}{15}\)
\(=\dfrac{52546}{15}\)
4) Ta có: \(\dfrac{4}{7}\cdot\dfrac{2}{13}+\dfrac{8}{13}:\dfrac{7}{4}+\dfrac{4}{7}:\dfrac{13}{2}+\dfrac{4}{7}\cdot\dfrac{1}{13}\)
\(=\dfrac{4}{7}\left(\dfrac{2}{13}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{2}{13}+\dfrac{1}{13}\right)\)
\(=\dfrac{4}{7}\)
1) Tính biểu thức:
(34×597+19×1347)×(a) Cho C=3-32+33-34+35-36+...+323-324.Chứng minh C chia hết cho 420
b) Tìm x và y biết (x+1)2022+(\(\sqrt{y-1}\))2023=0
giúp mik với!❤❤❤
C = 3 - 32 + 33 - 34 + 35 - 36 +...+ 323 - 324
3C = 32 - 33 + 34 - 35 + 36-...- 323 + 324 - 325
3C - C = -325 - 3
2C = -325 - 3
2C = - ( 325 + 3) = - [(34)6. 3 + 3] = - [\(\overline{...1}\)6.3+3] = -[ \(\overline{..3}\) + 3]
2C = - \(\overline{..6}\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}C=\overline{..3}\\C=\overline{..8}\end{matrix}\right.\)
⇒ C không thể chia hết cho 420 ( xem lại đề bài em nhé)
b, (\(x+1\))2022 + (\(\sqrt{y-1}\) )2023 = 0
Vì (\(x+1\))2022 ≥ 0
\(\sqrt{y-1}\) ≥ 0 ⇒ (\(\sqrt{y-1}\))2023 ≥ 0
Vậy (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^{2022}=0\\\sqrt{y-1}=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Kết luận: cặp (\(x,y\)) thỏa mãn đề bài là:
(\(x,y\)) = (-1; 1)
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 16 N và 12 N. Độ lớn và góc hợp bởi hai lực đó là
A. 3N; 30 độ. B. 20N; 90độ. C. 22N; 60độ. D. 24N; 45độ
Ta thử đáp án là cách nhanh nhất nhé!
Thay vào công thức:
\(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2\cdot F_1\cdot F_2\cdot cos\alpha}\)
Lần lượt thay ta đc đáp án B thỏa man nhé:
\(F=\sqrt{16^2+12^2+2\cdot16\cdot12\cdot cos90^o}=20N\)
Chọn B