nói không nên lời là phương châm gì cách làm
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
a. Bá Kiến nói: "Tôi không phải là kho", nói thế là có hàm ý gì? Cách nói như thế có đảm bảo phương châm cách thức (cần nói rõ ràng, rành mạch) không?
Câu nói của Bá Kiến “tôi không phải cái kho” hàm ý
+ Từ chối lời đề nghị xin tiền của Chí Phèo
+ Cách nói vi phạm phương châm cách thức nhằm tạo ra hàm ý
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
c. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của mìnhh, Chí Phèo đều không nói hết ý. Phần hàm ý còn lại được tường minh hóa (được nói rõ) ở lượt lời nào? Cách nói ở hai lượt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phương châm về lượng và phương châm cách thức như thế nào?
c, Chí Phèo trong hai lượt lời đầu cố ý nói không đầy đủ nội dung. Phần hàm ý được thể hiện trong lượt lời thứ ba: Tao muốn làm người lương thiện
- Hai lượt lời vi phạm phương châm về lượng, về cách thức: nói thiếu ý và không rõ ràng, không xin tiền thì xin gì
Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như:
a. Nhân tiện đây xin hỏi;
b. cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua; biết là làm anh không vui, nhưng… ; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói…
c. đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi…
a, Nhân tiện đây xin hỏi: khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài đang trao đổi, tránh người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
b, Cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua, biết là làm anh không vui, nhưng…; xin lỗi anh có thể không hài lòng nhưng thành thực mà nói… để giảm nhẹ sự đụng chạm, tuân thủ phương châm lịch sự
c, Đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi… báo hiệu cho người đối thoại biết là họ không tuân thủ phương châm lịch sử
Nối cột A (tên phương châm hội thoại) với cột B( khái niệm) cho đúng:
Cột A | Cột B |
1. Phương châm về chất | a. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. |
2. Phương châm về lượng | b. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch ; tránh cách nói mơ hồ. |
3. Phương châm về quan hệ | c. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung ; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. |
4. Phương châm về cách thức | d. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác. |
e. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. |
Những câu sau đây đã liên quan đến phương châm hội thoại nào?
a/ Cãi chày cãi cối.
b/Dĩ hòa vi quý.
c/Nói phải củ cải cũng nghe.
d/Lắm mồm lắm miệng.
e/Cú nói có, vọ nói không.
f/Ăn không nên đọi nói không nên lời.
Lời nói của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào Hỏi tên rằng:“Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” a. Phương châm về lượng. b. Phương châm về chất. c. Phương châm cách thức. d. Phương châm lịch sự.
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm về chất.
c. Phương châm cách thức.
d. Phương châm lịch sự.
Câu 1: Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa, là:
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ
một câu nhịn chín điều lành là phương châm gì
nói chi nói mãi nói hoài là phương châm gì
cao đạo tự khoe mẽ là phương châm gì
phồng mang trợn mắt mặt đỏ tía tai là phương châm gì
vừa nói vừa múa tay chân là phương châm gì
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão:
– Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết: Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm nào trong giao tiếp? Việc không tuân thủ phương châm ấy có lí do chính đáng không? Vì sao?
Lời nói của Chân, Tay với lão Miệng không tuân thủ phương châm lịch sự.
Việc không tuân thủ như vậy không có lý do chính đáng, không có căn cứ
BÀI TẬP VỀ NHÀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Bài tập 1: Đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm nào ? Mục đích của cách nói này là gì ?
“Một người vừa từ nước ngoài về, đến nhà bạn chơi. Nhìn thấy quả cam bạn đem ra mời anh ta liền nói:
- Ở bên tây, cam to lắm, không như thế này đâu !
Một lúc sau, khi chủ nhà mời anh ta ăn táo, anh ta lại nói:
- Ở bên tây, táo to lắm ! không như thế này đâu.
Sau cùng, người chủ nhà đem quả dưa ra bổ và mời bạn. Thấy quả dưa anh ta nói ngay:
- Ở bên tây, dưa này…
Anh ta chưa nói hết câu chủ nhà liền đáp lại:
- Ấy ấy… không phải dưa đâu ! Đấy là nho làng ta trồng được đấy !
Đến lúc này thì người bạn ấy im bặt.”
Bài tập 2: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
a. Bố mẹ em đều là giáo viên dạy học.
b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
c. Ngựa là loài thú bốn chân.
LÀM ƠN HELP MIK