Cho hàm số y= - x2 có đồ thị (P) . Gọi d là đt đi qua điểm M ( 0;1) và có hệ số góc là k
a. Viết pt đuong thẳng d
b. Tìm điều kiện của k để đường thẳng d cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
Cho hàm số y= -x2 có đồ thị (P) và y= -2x+m có đồ thị là (d)
a) Xác định m biết rằng (d) đi qua điểm A trên (P) có hoành độ bằng 1
b) Trong trường hợp m = -3. Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ
Cho hàm số:y=x+m có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm D(1;-2) và vẽ đồ thị hàm số trong hệ trục
tọa độ Oxy. Cho biết điểm E(2;5) có thuộc đồ thị hàm số vừa vẽ không?
b) Gọi E và F lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục Ox và Oy. Tìm
m để khoảng cách từ O đến đường thẳng EF bằng 3.
Giúp mik câu b vssss ;-;
\(a,\Leftrightarrow1+m=-2\Leftrightarrow m=-3\\ \Leftrightarrow y=x-3\\ \text{Thay }x=2;y=5\Leftrightarrow5=2-3=-1\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow E\notinđths\\ b,\text{PT giao Ox và Oy: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-m\Rightarrow E\left(-m;0\right)\Rightarrow OE=\left|m\right|\\x=0\Rightarrow y=m\Rightarrow F\left(0;m\right)\Rightarrow OF=\left|m\right|\end{matrix}\right.\)
Gọi H là chân đường cao từ O đến EF
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OE^2}+\dfrac{1}{OF^2}=\dfrac{1}{2m^2}=\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\\m=-\dfrac{3}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y=(m+1)x+1
a, Xét m đẻ hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
c, Ve đồ thị hàm số với m=1
d, Xác định m để đồ thị hàm số đi qua A(1;3)
e, Viết pt đt y=ax+b di qua điểm B(-1;1) và song song đường thẳng ở câu c
Cho hàm số y = x - 1 x + 2 , gọi d là tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng m - 2. Biết đường thẳng d cắt tiệm cận đứng của đồ thị hàm số tại điểm A(x1;y1) và cắt tiệm cận ngang của đồ thị hàm số tại điểm B(x2;y2). Gọi S là tập hợp các số m sao cho x2 + y1 = -5. Tính tổng bình phương các phần tử của S
A. 4
B. 0
C. 10
D. 9
Đáp án C
Phương pháp :
+) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ m – 2
y = f’(m – 2)(x – m +2)+y(m – 2) (d)
+) Xác định các giao điểm của d và các đường tiệm cận => x2;y1
+) Thay vào phương trình x2 + y1 = –5 giải tìm các giá trị của m.
Cách giải: TXĐ: D = R\ {–2}
Ta có
=>Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ m – 2 là:
Đồ thị hàm số y = x - 1 x + 2 có đường TCN y = 1và tiệm cậm đứng x = –2
a) Vẽ đồ thị (D) của hàm số\(y=1-\frac{3}{2}x\) trên hệ trục tọa độ
b) gọi M là giao điểm của (D) và trục tung Oy (x=0).Xác định a và b của hàm số y=ax+b có đồ thị (d), biết (d) đi qua điểm M và điểm N(2;3)
b: Tọa độ M là:
x=0 và y=1-3/2*0=1
Vì (d) đi qua M(0;1) và N(2;3) nên ta có hệ:
0a+b=1 và 2a+b=3
=>b=1; a=1
Cho hàm số y= -x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d) có hệ số góc k≠0 đi qua điểm I (0;-1).Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B
Gọi đường thẳng (d) có hàm số y=kx+b (k khác 0) (do hàm số có hệ số góc là k )
Vì (d) đi qua I(0;-1) => -1=0k+b => b=-1
=> y=kx-1(d)
Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của (P) và (d) ta có:
-x^2=kx-1
<=> x^2-kx-1=0 (1)
Xét phương trình có a=1;c=-1 => ac=-1 <0
=> (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
=> (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
5. Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm A ( x0; y0) cho trước. y = (2 - m )x + m,Thì đồ thị hàm số đi qua A(-1; 6) 6. Tìm điều kiện của m để:Cho( d) :y = (m − 2)x + n (m ≠ 2). a) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d1): −2y + x − 5 = 0 b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng(d2): 3x + y = 1 c) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng (d3): y = 2x + 3 7. Cho hàm số y = ( m+2)x + n-1 ( m -2) có đồ thị là đừờng thẳng (d) Cho n= 6,Gọi giao điểm của (d) với hai trục toạ độ là A, B.Tìm m để tam giác ABC có diện tích bằng 6
Cho hàm số y = − x 2 + 4 x − 3 , có đồ thị (P). giả sử d là đường thẳng đi qua A(0; -3) và có hệ số góc k. Xác định k sao cho d cắt đồ thị (P) tại 2 điểm phân biệt, E, F sao cho ∆ O E F vuông tại O (O là gốc tọa độ) . Khi đó
A. k = − 1 k = 3
B. k = − 1 k = 2
C. k = 1 k = 2
D. k = 1 k = 3
Phương trình đường thẳng d: y = kx − 3
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d : - x 2 + 4 x - 3 = k x - 3
⇔ - x 2 + 4 - k x = 0 ⇔ x - x + 4 - k = 0 1
d cắt đồ thị (P) tại 2 điểm phân biệt khi (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ 4 - k ≠ 0 ⇔ k ≠ 4
Ta có E x 1 ; k x 1 − 3 , F x 2 ; k x 2 − 3 với x 1 , x 2 là nghiệm phương trình (1)
Δ O E F vuông tại O ⇒ O E → . O F → = 0 ⇔ x 1 . x 2 + k x 1 − 3 k x 2 − 3 = 0
⇔ x 1 . x 2 1 + k 2 − 3 k x 1 + x 2 + 9 = 0 ⇔ 0. 1 + k 2 − 3 k ( 4 − k ) + 9 = 0
⇔ k 2 − 4 k + 3 = 0 ⇔ k = 1 k = 3
Đáp án cần chọn là: D