định nghĩa, phân loại, gọi tên oxit,axit,bazơ
Cho các oxit có CT: CaO, P2O5, SO2, SO3, CuO, Fe2O3.
a) Chất nào thuộc loại oxit axit? Tên gọi?
b) Chất nào thuộc loại oxit bazơ? Tên gọi?
c) Viết CT axit hoặc bazơ tương ứng
oxit axit:
P2O5: điphotpho pentaoxit tương ứng với H3PO4
SO2: Lưu huỳnh đioxit tương ứng với H2SO3
SO3: lưu huỳnh trioxit tương ứng với H2SO4
oxit bazơ:
CaO: canxi oxit tương ứng với Ca(OH)2
CuO: đồng (II) oxit tương ứng với Cu(OH)2
Fe2O3: Sắt (III) oxit tương ứng với Fe(OH)3
nêu định nghĩa công thức hóa học, phân loại, gọi tên axit, bazo, muối, oxit
Axit: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
CTHH của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:
Axit có oxi: H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4 …
Axit không có oxi: HCl, H2S, HCN, HBr…
Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic
Tên axit = tên phi kim + hidric
Bazo: Phân tử bazo gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
CTHH của bazo gồm 1 nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
Dựa vào tính tan, bazo được chia làm 2 loại:
Bazo tan trong nước: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…
Bazo không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2…
Tên bazo được gọi như sau:
Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidroxit
Muối: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
CTHH của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit
Dựa vào thành phần, muối được chia làm 2 loại:
Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thể bằng một nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaNO3, Na2SO4, CaCO3…
Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit = số nguyên tử H đã được thay thế. Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4…
Tên muối được gọi như sau:
Tên muối =tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + gốc axit
Oxit:
Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,….
Công thức chung của oxit là MxOy.
Công thức tổng quát của oxit là MxOy. Trong đó: gồm có kí hiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu hóa học của nguyên tố M và M có hoá trị n.
Oxit được chia thành 2 loại chính là oxit axit và oxit bazo.
Chúc em học tốt
I) AXIT:
- Công thức hóa học: gồm 1 hay nhiều nguyên tử H + gốc axit (hoặc có H đứng đầu, trừ \(H_2O\))
- Phân loại và đọc tên:
+ Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hiđric
+ Axit có oxi:
Axit có nhiều oxi | Axit có ít oxi |
Axit + tên của phi kim + ic | Axit + tên phi kim + ơ |
VD: \(H_2SO_4\): Axit sunfuric | VD: \(H_2SO_3\): Axit sunfurơ |
II) BAZO:
- CTHH: Kim loại + nhóm OH
- Phân loại và đọc tên:
+ Gồm hai loại Bazo: Bazo tan (kiềm) và Bazo không tan
+ Tên Bazo: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại đó có nhiều hóa trị) + hiđroxit
II) MUỐI:
- CTHH: gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc 1 hay nhiều gốc Axit
- Phân loại và đọc tên:
+ Gồm hai loại muối: muối trung hòa và muối axit (có H trong gốc axit)
+ Tên của muối: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu là Cu, Hg, Cr, Fe, Pb, Mn) + tên gốc axit
Hãy phân loại oxit axit, oxit bazơ và gọi tên các oxit sau. Fe2O3, SiO2, SO2,Cu2O, N2O5, Ag2O, CaO, NO2, P2O5, PbO
các Oxit axit
SiO2: sillic dioxit
SO2: lưu huỳnh dioxit
N2O5: dinito pentaoxit
NO2: nito dioxit
P2O5: diphotpho pentaoxit
Các oxit bazo
Fe2O3: sắt (III) oxit
Cu2O: đồng (I) oxit
AgO: Bạc oxit
CaO: canxi oxit
PbO: chì (II) oxit
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng: P2O5, FeO, SO2, P2O3, Fe2O3, CaO, CO2, Na2O, Fe3O4, MgO, SiO2.
1) Phân loại các oxit trên thành oxit axit, oxit bazơ.
2) Gọi tên các oxit trên.
3) Viết phương trình hóa học điều chế mỗi oxit trên bằng cách đốt các đơn chất tương ứng trong khí oxi.
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng:
P2O5, :diphotphopentaoxxit:oxit axit
=>4P+5O2-to>2P2O5
FeO,sắt 2 oxit : oxit bazo
2Fe+O2-to>2FeO
SO2,lưu huỳnh dioxit :oxit axit
S+O2-to>SO2
P2O3, điphotpho trioxit :oxit axit
4P+3O2thiếu-to>2P2O3
Fe2O3: sắt 3 oxir ::oxit bazo
4Fe+3O2-to>2Fe2O3
, CaO,canxi oxit: oxit bazo
2Ca+O2-to>2CaO
CO2, cacon dioxit ::oxit axit
C+O2-to>CO2
Na2O : natri oxit ::oxit bazo
2Na+O2-to>2Na2O
, Fe3O4, :oxit sắt từ : oxit bazo
3Fe+2O2-to>Fe3O4
MgO, magie oxit: oxit bazo
2Mg+O2-to>2MgO
SiO2.silic dioxit::oxit axit
Si+O2-to>SiO2
Đọc tên và phân loại các oxit sau: P2O5, Fe2O3, SO2, Na2O, CuO, K2O, SO3.
b/ Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với oxit đó. Gọi tên axit, bazơ
c/ Viết CTHH của muối tạo bởi các axit và bazơ trên
giúp mình câu c thôi ạ , mình cần gấp í
a) Đọc tên:
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
SO2: lưu huỳnh ddiooxxit (khí sunfurơ)
Na2O: Natri oxit
CuO: Đồng(II) oxit
K2O: Kali oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
b)
P2O5 có H3PO4 là axit tương ứng (axit photphoric)
Fe2O3 có Fe(OH)3 là bazo tương ứng (Sắt (III) hidroxit)
SO2 có H2SO3 là axit tương ứng (axit sunfuro)
Na2O có NaOH là bazo tương ứng (Natri hidroxit hay xút)
CuO có Cu(OH)2 là bazo tương ứng (Đồng (II) hidroxit)
K2O có KOH là bazo tương ứng (kali hidroxit)
SO3 có H2SO4 là axit tương ứng (axit sunfuric)
c)
\(H_3PO_4+3KOH\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\\ H_2SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_3\rightarrow Fe_2\left(SO_3\right)_3+6H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow FePO_4+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_3\rightarrow CuSO_3+2H_2O\\ 3Cu\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Cu_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_3\rightarrow Na_2SO_3+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
Cho các chất: K2O, SO2, K2SO4, H2SO4, Ba(OH)2, KHCO3, Ba3(PO4)2, HNO2, N2O5, HCl, Fe(OH)2, MgO, NH4NO3, NH4H2PO4. Hãy phân loại các chất trên thành: oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ, muối và gọi tên.
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | Oxit bazơ | Kali oxit |
SO2 | Oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
K2SO4 | Muối | Kali sunfat |
H2SO4 | Axit | Axit sunfuric |
Ba(OH)2 | Bazơ | Bari hiđroxit |
KHCO3 | Muối | Kali hiđrocacbonat |
Ba3(PO4)2 | Muối | Bari photphat |
HNO2 | Axit | Axit nitrơ |
N2O5 | Oxit axit | Đinitơ pentaoxit |
HCl | Axit | Axit clohiđric |
Fe(OH)2 | Bazơ | Sắt (II) hiđroxit |
MgO | Oxit bazơ | Magie oxit |
NH4NO3 | Muối | Amoni nitrat |
NH4H2PO4 | Muối | Amoni đihiđrophotphat |
CTHH | Phân loại | tên gọi |
K2O | oxit bazo | kali oxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
K2SO4 | muối | kali sunfat |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
Ba(OH)2 | bazo | bari hidroxit |
KHCO3 | muối | kali hidrocacbonat |
Ba3(PO4)2 | muối | bari photphat |
HNO2 | aixt | axit nitric |
N2O5 | oxit axit | đi nito pentaoxit |
HCl | axit | axit clohidric |
Fe(OH)2 | bazo | sắt (II) hidroxit |
MgO | oxit bazo | Magie oxit |
NH4NO3 | muối | amoni nitrat |
NH4H2PO4 | muối | amoni đihidrophotphat |
1/ hãy phân loại oxit axit, oxit bazơ và gọi tên chúng
Al2O3; N2O3; CO2; CuO; FeO; ZnO; NO; Fe2O3; SO2; PbO; K2O; Co; P2O5; SO3
Al2O3; oxit bazo : nhôm oxit
N2O3; oxit axit : đinitotrioxit
CO2; oxit axit: cacbon đioxit
CuO; oxit bazo : đồng 2 oxit
FeO; oxit bazo : sắt 2 oxit
ZnO; oxit bazo : kẽm oxit
NO; oxit trung tính : nito oxit
Fe2O3; : oxit bazo : sắt 3 oxit
SO2; oxit axit : lưu huỳnh đioxit
PbO; oxit bazo : chì oxit
K2O; oxit bazo : kali oxit
Co; oxit trung tính : cacbon oxit
P2O5 : oxit axit : điphotphopentaoxit
; SO3 : oxit axit : lưu huỳnh trioxit
-Acidic oxide:
+\(N_2O_3:\) Dinitrogen trioxide.
+\(CO_2\): Carbon dioxide.
+\(NO:\) Nitrogen monoxide.
+\(SO_2\): Sulfur dioxide.
+\(CO:\) Carbon monoxide.
+\(P_2O_5\): Diphosphorus pentoxide.
+\(SO_3\): Sulfur trioxide.
-Basic oxide:+\(Al_2O_3\): Aluminium oxide.
+\(CuO\): Copper (II) oxide.
+\(FeO\): Iron (II) oxide.
+\(ZnO\): Zinc oxide.
+\(Fe_2O_3\): Iron (II,III) oxide.
+\(PbO\): Lead (II) oxide.
+\(K_2O\): Potassium oxide.
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit
N2O3: oxit axit: đinitơ trioxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
CuO: oxit bazơ: đồng (II) oxit
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit
ZnO: oxit lưỡng tính: kẽm oxit
NO: oxit trung tính: nitơ oxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
PbO: oxit bazơ: chì (II) oxit
K2O: oxit bazơ: kali oxit
CO: oxit trung tính: cacbon oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
Gọi tên và phân loại các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối: CuO, CO2, Zn(OH)2, HNO3, AgNO3, Ca(HCO3)2
CTHH | phân loại | tên gọi |
CuO | oxit | đồng(II) oxit |
CO2 | Oxit | Cacbon dioxit |
Zn(OH)2 | bazo | kẽm hidroxit |
HNO3 | axit | axit nitrat |
AgNO3 | muối | Bạc nitrat |
Ca(HCO3)2 | muối | canxi hidrocacbonat |
Cho các chất:N2, CO2, CaO, P2O5, Fe2O3, CuO, Na, Mg, S, Fe, P, HCl, HNO3, NaOH, Fe(OH)3, Fe(OH)2, KOH, FeCl2, H2SO4, FeCl3, Ba(OH)2, FeSO4, CaCO3, HCl, AgNO3. Phân loại và gọi tên các chất trên theo kim loại, phi kim, oxit bazơ, oxit axit,axit, bazơ, muối.
Tên các chất:
Na: NatriMg: MagieCu: ĐồngFe: SắtAg: BạcN2: NitơP: PhốtphoS: Lưu huỳnhCaO: Canxi oxit (vôi)MgO: Magie oxitBa(OH)2: Bari hidroxitFe(OH)2: Sắt (II) hidroxitFe(OH)3: Sắt (III) hidroxitKOH: Kali hidroxitNaOH: Natri hidroxitCO2: Carbon đioxitP2O5: Photpho pentoxitFe2O3: Sắt (III) oxitHCl: Axit clohidricHNO3: Axit nitricH2SO4: Axit sulfuricNaCl: Natri cloruaKCl: Kali cloruaFeCl2: Sắt (II) cloruaFeCl3: Sắt (III) cloruaFeSO4: Sắt (II) sunfatCaCO3: Canxi cacbonatAgNO3: Bạc nitratCâu 9. Gọi tên, phân loại viết các axit hoặc bazơ tương ứng của các oxit sau: CaO, Na2O, N2O5, SO3, FeO, CuO, SO2, Al2O3,
Oxit axit | Oxit bazo |
N2O5: đinito pentaoxit SO3: lưu huỳnh trioxit SO2: lưu huỳnh đioxit
| FeO: Sắt(II) oxit CuO: Đồng (II) oxit Al2O3: Nhôm oxit (sau này lên lớp 9 mình sẽ phân loại nó vào oxit lưỡng tính em nha) Na2O: Natri oxit CaO: Canxi oxit |