Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
7 tháng 6 2018 lúc 15:02

“Bài ca ngắn đi trên bãi cát” (Cao Bá Quát)  và “Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ) hai tác phẩm thấm đẫm vẻ đẹp nhân cách của nhà Nho chân chính

Chứng minh:

- Thể hiện quan điểm của mình về con đường danh lợi

- Khẳng định phong cách cá nhân

 Đáp án: D

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PP
18 tháng 4 2021 lúc 13:20

Giống nhau:

→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.

→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.

Khác nhau:

  Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát
 Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856
 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà Nội
Bình luận (0)
KQ
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
H24
1 tháng 10 2021 lúc 20:21

Tham khảo:

- Bi kịch của những nhà nho trước hết là tấn bi kịch của cuộc xung đột giữa lý tưởng và hiện thực. Và ta đã chứng kiến trong lịch sử những thế hệ nhà nho để bảo vệ văn hóa của Nho giáo thậm chí đã phải chết để kết thúc tấn bi kịch đó.
- Có những nhà nho đã tìm lối thoát khác, một phương thức hữu hiệu khác, trở về với thiên nhiên trong sạch cao khiết (như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến…) Và ở trong từng giai đoạn khác nhau tấn bi kịch của nhà nho lại có nét riêng biệt.

Bình luận (2)
NH
Xem chi tiết
GB
13 tháng 4 2022 lúc 13:48

Tham khảo

 

Giống nhau:

→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.

→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.

Khác nhau:

  Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát
 Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856
 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà Nội
Bình luận (0)
KS
13 tháng 4 2022 lúc 13:53

refer

Giống nhau: → Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt. → Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn. Khác nhau:   Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà Nội
Bình luận (2)
NA
Xem chi tiết
CL
1 tháng 10 2021 lúc 10:20

A. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Công Trứ và bài thơ Bài ca ngất ngưởng.

- Giới thiệu về thái độ ngất ngưởng trong bài thơ "Bài ca ngất ngưởng"

B. Thân bài

1. Ông tự khoe tài, khoe danh vị của mình

- Nguyễn Công Trứ đã khoe hết, phô diễn hết những cái danh vị của bản thân mình, khoe hết cả cái tài văn võ song toàn của bản thân

→ Việc ông thị tài khoe tài không chỉ là cách ông thể hiện cái ngông, cái ngất ngưởng của mình.

2. Phong cách sống khác đời, khác người

- Nguyễn Công Trứ lại lựa chọn sống cuộc đời bình dị, thậm chí là "nên dạng từ bi".

3.Bản lĩnh sống của một con người tài năng, không quan tâm tới việc được - mất, khen - chê

- Ông chưa một lần quan tâm, để ý tới việc người đời sẽ khen, chê mình như thế nào và mình có thể dành được hay mất đi những gì

- Nguyễn Công Trứ là một nhà nho chân chính bởi vậy tư tưởng nhà Nho vẫn luôn sống mãi trong ông.

C. Kết bài

- Nêu cảm nghĩ của bản thân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
ND
25 tháng 10 2019 lúc 9:00

Quan niệm sống được thể hiện qua bốn câu thơ trên:

“Được mất dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong”

=> Nguyễn Công Trứ tự tin đặt mình sánh với “thái thượng”, sống ung dung, tự tại, không quan tâm đến chuyện khen chê được mất của thế gian. Con người hoàn toàn có thể ngất ngưởng khi tự giải phóng mình khỏi mọi ràng buộc cả vật chất và tinh thần.

- “Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

Không Phật, không Tiên, không vướng tục”.

Không phải là Phật, không phải là tiên, không vướng tục, sống thoát tục.

=> Sống không giống ai, sống ngất ngưởng.

Đáp án: F

Bình luận (0)